Đáp án D
Ta có: R B R A = A B A A 3 ⇒ 2 = A B 8 3 ⇒ A B = 64
Đáp án D
Ta có: R B R A = A B A A 3 ⇒ 2 = A B 8 3 ⇒ A B = 64
Hạt nhân B có bán kính gấp 2 lần hạt nhân A. Biết số khối của A là 8, hãy xác định số khối của B.
A. 70
B. 16
C. 56
D. 64
Có thể coi hạt nhân nguyên tử như một quả cầu có bán kính được xác định bằng biểu thức R = 1 , 2 . 10 - 15 A 1 3 m, trong đó A là số khối. Mật độ điện tích của hạt nhân vàng F 26 56 e là
A. 8.1024 C/m3.
B. 1025 C/m3
C. 7.1024 C/m3
D. 8,5.1015 C/m3
Chu kỳ bán rã của 2 chất phóng xạ A và B lần lượt là T 1 và T 2 . Biết T 1 = 1 2 T 2 . Ban đầu, hai khối chất A và B có số lượng hạt nhân như nhau. Sau thời gian t = 2 T 1 tỉ số các hạt nhân A và B còn lại là
A. 1/3
B. 2
C. 1/2
D. 1
Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là 2h và 4h. Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian 8h thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B còn lại là
A. 1/2.
B. 1/3.
C. 1/4.
D. 2/3
Chu kỳ bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là T A và T B = 2 T A . Ban đầu hai khối chất A và B có số hạt nhân như nhau. Sau thời gian t = 4 T A thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B đã phóng xạ là
A. 1/4.
B. 4.
C. 4/5.
D. 5/4.
Chu kì bán rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là 20 phút và 40 phút. Ban đầu hai khối chất A và B có số lượng hạt nhân như nhau. Sau 80 phút tỉ số các hạt nhân A và B còn lại là
A. 1: 6.
B. 4: 1.
C. 1: 4.
D. 1: 1.
Có thể coi hạt nhân nguyên tử như một quả cầu có bán kính được xác định bằng biểu thức R = 1 , 2 . 10 - 15 . A 1 3 m, trong đó A là số khối. Mật độ điện tích của hạt nhân vàng F 26 56 e là
A. 8. 10 24 C/ m 3 .
B. 10 25 C/ m 3 .
C. 7. 10 24 C/ m 3 .
D. 8,5. 10 15 C/ m 3 .
Có hai chất phóng xạ A và B. Lúc ban đầu t = 0 số hạt nhân nguyên tử của chất A gấp 4 lần số hạt nhân nguyên tử của chất B. Sau thời gian 2h số hạt nhân nguyên tử còn lại của hai chất bằng nhau. Biết chu kỳ bán rã của chất phóng xạ A là 0,2 h. Tìm chu kỳ bán rã của B?
A. 0,1 h.
B. 2,5 h.
C. 0,4 h.
D. 0,25 h.
Công thức gần đúng cho bán kính của hạt nhân là: R = 1 , 2 . 10 - 15 . A 3 (m) (với A là số khối). Tính khối lượng riêng của hạt nhân N 11 23 a .
A. 2 , 2 . 10 7 k g / m 3
B. 2 , 3 . 10 7 k g / m 3
C. 2 , 4 . 10 7 k g / m 3
D. 2 , 5 . 10 7 k g / m 3