Câu 21: Cơ thể tôm có cấu tạo gồm mấy phần?A. Phần đầu, phần ngực và phần đuôi.B. Phần đầu - ngực và phần bụng.C. Phần đầu và phần đuôi.D. Phần đầu, phần ngực và phần bụngCâu 22: Cho các động vật sau, nhóm nào dưới đây gồm các động vật thuộc lớp Giáp xác?A. Tôm, mọt ẩm, cua đồng.B. Tôm, ốc sên, bọ cạp.C. Tôm , mực, mọt ẩm.D. Mực, trai, ốc sên.Câu 23: Ở nhện, bộ phận nào có chức năng di chuyển và chăng lưới?A. Đôi kìm có tuyến độc.B. Đôi chân xúc giácC. Núm tuyến tơD. Các đôi chân bòCâu 24: Phầ...
Đọc tiếp
Câu 21: Cơ thể tôm có cấu tạo gồm mấy phần?
A. Phần đầu, phần ngực và phần đuôi.
B. Phần đầu - ngực và phần bụng.
C. Phần đầu và phần đuôi.
D. Phần đầu, phần ngực và phần bụng
Câu 22: Cho các động vật sau, nhóm nào dưới đây gồm các động vật thuộc lớp Giáp xác?
A. Tôm, mọt ẩm, cua đồng.
B. Tôm, ốc sên, bọ cạp.
C. Tôm , mực, mọt ẩm.
D. Mực, trai, ốc sên.
Câu 23: Ở nhện, bộ phận nào có chức năng di chuyển và chăng lưới?
A. Đôi kìm có tuyến độc.
B. Đôi chân xúc giác
C. Núm tuyến tơ
D. Các đôi chân bò
Câu 24: Phần nào ở bụng nhện có nhiệm vụ tiết ra tơ?
A. Đôi chân xúc giác
B. Núm tuyến tơ
C. Đôi kìm có tuyến độc
D. Các đôi chân bò.
Câu 25: Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối, nhờ đặc điểm cấu tạo nào mà tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa?
A. Các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển.
B. Mắt kép giúp tôm nhìn rõ hơn.
C. Đôi càng rất phát triển.
D. Tôm có 4 đôi chân ngực.