Ruột phân nhánh ở giun dẹp tiến hóa hơn so với ruột dạng túi ở đặc điểm nào?
A.
Đã có hậu môn.
B.
Phân thành nhánh nhỏ giúp tiêu hoá và dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
C.
Lấy được thức ăn lớn hơn.
D.
Cả 3 đáp án trên đều đúng
Phân biệt giun đũa và sán lá gan (về cấu tạo ngoài, cơ quan tiêu hoá, cơ quan sinh dục, vật chủ kí sinh).
5. Đặc điểm chung của ruột khoang là:
A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.
B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức.
C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng.
D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.
6. Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ:
A. Mặt bụng B. Bên hông C. Mặt lưng D. Lưng bụng đều được
7. Vỏ trai được hình thành từ
A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai
8. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:
A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ
C. Nhện, châu chấu, ruồi D. Bọ ngựa, ve bò, ong
9. Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò:
A. Chân hàm B. Chân bơi C. Chân ngực D. Tấm lái
10. Bóng hơi cá chép có chức năng:
A. Giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng. C. Giúp cá rẽ phải , trái.
B. Giúp cá bơi không bị nghiêng ngã. D. Giữ thăng bằng theo chiều dọc.
11. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?
A. Gốc đôi râu thứ 1 B. Gốc đôi râu thứ 2 C. Dạ dày D. Lá mang
12. Não sâu bọ có mấy phần, đó là những phần nào?
A. Có 3 phần: não trước, não giữa và não sau B. Có 2 phần: Não trước và não sau
C. Chỉ có một não D. Có 3 phần: não nhỏ, não to và hạch não
13. Dạng hệ thần kinh của châu chấu là:
A. Dạng lưới B. Tế bào rải rác C. Dạng chuỗi hạch D. Cả A, B và C
14. Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật có xương sống với các ngành động vật không xường sống là
A. Hình dáng đa dạng B. Có cột sống C. Kích thước cơ thể lớn D. Sống lâu
Câu 7. Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?
A. Miệng nằm ở mặt bụng.
C. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.
B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.
D. Có cơ quan sinh dục đơn tính.
Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
A. Miệng ở phía dưới.
C. Cơ thể dẹp hình lá.
B. Di chuyển bằng tua miệng.
D. Không có tế bào tự vệ.
Câu 9: Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào?
A. Đường tiêu hoá.
C. Đường sinh dục.
B. Đường hô hấp.
D. Đường bài tiết
Câu 18 Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :
A. Hấp thu chất dinh dưỡng. C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.
B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn. D. Giúp cơ thể di chuyển.
Câu 19: Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển
AThủy tức B. Sứa
C.San hô D. Cả b, c đúng
Câu 20: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở
A.Vùng ôn đới B. Vùng nhiệt đới
C. Vùng nam cực D. Vùng bắc cực
Câu 21: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất
A. Hải quỳ B. Thủy tức
C. Sứa hô D. San hô
Câu 22: Động vật ở vùng nhiệt đới đa dạng hơn vùng ôn đới, là vì
A. Do khí hậu nóng, ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các loài động vật
B. Lượng thức ăn dồi dào, sinh sản nhanh làm số lượng cá thể tăng nhanh.
C. Cấu tạo cơ thể chuyên hóa thích nghi cao với điều kiện sống.
D. Cả a, b và c đúng
Câu 23: Uống thuốc tẩy giun đúng cách là
A. 1 lần/năm B. 2 lần/năm
C. 3 lần/năm D. 4 lần/năm
Hãy xác định những đặc điểm để nhận diện động vật ngành Giun tròn trong những đặc điểm sau:
1. Cơ thể dẹp theo hướng lưng bụng.
2. Tiết diện ngang cơ thể hình tròn.
3. Có khoang cơ thể chưa chính thức.
4. Ống tiêu hoá bắt đầu có sự phân hoá (có ruột sau, hậu môn).
5. Ruột phân nhánh.
Nhóm gồm toàn những giun có đặc điểm “ Đối xứng hai bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn” là:
A. Sán lá máu, sán lá gan, sán dây, sán bã trầu.
B. Giun kim, giun đũa, sán dây.
C. Đỉa, vắt, giun đất, giun đũa.
D. Giun chỉ, giun đũa, giun kim.
Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở sán lông mà không có ở sán dây, sán lá gan?
Có lông bơi.
Sống kí sinh.
Có giác bám.
Mắt tiêu giảm.
Quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra ở cơ quan nào của ống tiêu hoá của giun đất?
A. Ruột tịt.
B. Dạ dày cơ.
C. Diều.
D. Hầu