việc làm nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ gần gũi,kính trọng thầy cô
A. vì tự ái mà nghĩ sai về động cơ góp ý của thầy cô
B. cảm thông chia sẻ với thầy cô khi cần thiết
C. suy nghĩ tích cực về những điều góp ý thẳng thắn với thầy cô
D. tôn trọng lễ phép với thầy cô
Câu 13: Em hãy chia sẻ cách giao tiếp của em với thầy cô?
A. Chào lễ phép, giới thiệu bản thân và nói rõ ràng, cụ thể điều mình cần.
B. Chỉ tập trung vào điều mình cần nói, quên chào hỏi thầy cô.
C. Đi ngay vào nội dung mà không giới thiệu bản thân.
D. Chào lễ phép, giới thiệu bản thân, không nói rõ ràng điều mình cần.
Câu 14: Em hãy sắp xếp đúng thứ tự các bước để giải quyết vấn đề trong mối quan hệ bạn bè?
1.Xác định nguyên nhân, hệ quả của vấn đề.
2.Xác định vấn đề cần giải quyết.
3.Đánh giá hiệu quả của biện pháp.
4.Lựa chọn và thực hiện những biện pháp của vấn đề.
A. 2 ; 1 ; 4 ;3
B. 2 ; 1 ; 3 ; 4
C. 1 ; 2 ; 3 ; 4
D. 2 ; 3 ; 1 ; 4
Câu 5: Hành động nào sau đây thể hiện cách ứng xử văn minh khi nói, cười nơi công cộng?
A. Tranh luận gay gắt trong thư viện.
B. Nói chuyện thì thầm trong rạp chiếu phim.
C. Kể chuyện với bạn khi ngồi trên xe bus và phá lên cười rất to.
D. Cãi nhau to tiếng khi mẹ gọi điện hỏi bao giờ đi chơi với bạn về
Hành động nào sau đây thể hiện cách ứng xử văn minh khi nói, cười nơi công cộng? *
A. Tranh luận gay gắt trong thư viện.
B. Nói chuyện thì thầm trong rạp chiếu phim.
C. Kể chuyện với bạn khi ngồi trên xe bus và phá lên cười rất to.
D. Cãi nhau to tiếng khi mẹ gọi điện hỏi bao giờ đi chơi với bạn về.
Có rất bạn ngồi trong hay nói chuyện trong giờ của các cô bộ môn, lớp trưởng không quản lớp, lớp phó trật tự ngồi im, các tổ trưởng còn nói chuyện với các bạn xung quanh. Theo em, ai sẽ giải quyết vấn đề này và hậu quả sẽ như thế nào, cô giáo cũng không thể bảo nổi thì ai sẽ quản lớp?
A. Lớp trưởng
B. Lớp phó trật tự
C. Lớp phó học tập
D. Bạn ghi sổ đầu bài
CÍU EM MN ƠIIIIIIIIIIIIIIIIII
Hành động nào sau đây thể hiện cách ứng xử thiếu văn minh khi nói, cười nơi công cộng? *
A. Cãi nhau to tiếng trên đường.
B. Nói chuyện thì thầm trong rạp chiếu phim.
C. Đi nhẹ, nói khẽ trong thư viện.
D. Ra chỗ vắng người để nghe điện thoại khi đang ngồi cùng bạn.
Câu 1: Hành động nào sau đây thể hiện cách ứng xử thiếu văn minh khi nói, cười nơi công cộng?
A. Cãi nhau to tiếng trên đường.
B. Nói chuyện thì thầm trong rạp chiếu phim.
C. Đi nhẹ, nói khẽ trong thư viện.
D. Ra chỗ vắng người để nghe điện thoại khi đang ngồi cùng bạn.
Câu 2: Đâu là trang phục phù hợp khi vào viếng lăng Bác?
A. Áo hai dây.
B. Váy ngắn trên đầu gối.
C. Áo hở vai.
D. Áo cộc hoặc dài tay, quần hoặc váy dưới gối.
Câu 3: Khi xếp hàng vào thang máy, hành động nào sau đây là hoàn toàn không nên?
A. Đứng đúng hàng.
B. Ra vào thang máy theo thứ tự.
C. Chen hàng để được vào thang máy trước.
D. Giữ khoảng cách phù hợp với người đúng trước và đứng sau.
Câu 4: Làm thế nào để lựa chọn trang phục phù hợp khi đến nơi công cộng?
A. Thực hiện đúng yêu cầu về trang phục ở nơi mình đến.
B. Chọn trang phục phù hợp với thời tiết và mục đích hoạt động.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 5: Theo em, chúng ta sẽ nhận được gì khi có cách ứng xử đúng đắn nơi công cộng?
A. Sự tôn trọng, quý mến của mọi người xung quanh.
B. Sự dè bỉu, xa lánh của mọi người.
C. Sự khó chịu của mọi người.
D. Không nhận được gì vì nơi công cộng toàn những người chúng ta không quen biết.
Câu 6: N đi siêu thị và thấy mọi người chen lấn, xô đẩy để mua hàng giảm giá. N cũng muốn mua món hàng đó vì thế đã chen vào để tranh giành với mọi người. Em có đồng tình với hành động của N không?
A. Không đồng tình vì N làm như vậy không chỉ gây ảnh hưởng đến trật tự mà còn có thể gây thương tích cho bản thân và những người xung quanh.
B. Đồng tình vì phải làm như vậy N mới có thể mua được món đồ mình muốn.
Câu 7: K đang ngồi trên xe bus để đến trường. Khi đến điểm xuống, các bạn học sinh tranh nhau xuống xe rất đông, vô tình đẩy ngã một cụ già nhưng không ai xin lỗi hay quay lại để đỡ cụ. Thấy thế K đã nhanh chóng đến dìu cụ. Mặc dù bị lỡ điểm xuống và phải đi ngược lại một đoạn khá xa nhưng K thấy rất vui vì đã giúp được cụ. Theo em, K là một người như thế nào?
A. K rất biết cách ứng xử nơi công cộng.
B. K là một người rất tốt bụng.
C. K biết kính trọng người lớn tuổi, rất đáng để học tập.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 8: Chúng ta nên có thái độ như thế nào với những hành vi thiếu văn minh?
A. Trực tiếp lên án các hành vi đó.
B. Thờ ơ, không quan tâm.
C. Giả vờ không nhìn thấy.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 9: Theo em, việc tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè ứng xử văn minh nơi công cộng có cần thiết không?
A. Có vì nó sẽ giúp chúng ta xây dựng một xã hội văn minh, hiện đại, tránh xảy ra các cuộc tranh chấp, bất hoà không đáng có.
B. Không vì dù sao cũng chỉ vận động được một số ít người, không đủ để làm thay đổi ý thức của tất cả mọi người.
Câu 10: Nghề truyền thống là gì?
A. Là nghề đã được hình thành từ lâu đời.
B. Là nghề có thể tạo ra những sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt.
C. Là những nghề được lưu truyền và phát triển đến ngày nay hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 11: Quan sát và cho biết hình ảnh dưới đây đại diện cho nghề và làng nghề truyền thống nào?
A. Nghề nặn tò he ở Phú Xuyên.
B. Nghề làm tranh khắc gỗ dân gian ở làng Đông Hồ.
C. Nghề làm nón ở làng Chuông.
D. Nghề dệt thổ cẩm ở Mai Châu.
Câu 12: Quan sát và cho biết hình ảnh dưới đây đại diện cho nghề và làng nghề truyền thống nào?
A. Nghề nặn tò he ở Phú Xuyên.
B. Nghề làm tranh khắc gỗ dân gian ở làng Đông Hồ.
C. Nghề làm nón ở làng Chuông.
Câu 13: Làng nghề ở đâu đặc trưng với các loại hoa, cây cảnh?
A. Sa Đéc, Đồng Tháp.
B. Khoái Châu, Hưng Yên.
C. Thanh Hà, Quảng Nam.
D. Phú Xuyên, Hà Nội.
Câu 14: Theo em, việc bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống có vai trò gì?
A. Góp phần phát triển kinh tế, xã hội.
B. Giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 15: Những giá trị to lớn mà các làng nghề truyền thống đem lại cho chúng ta là gì?
A. Tạo việc làm, tăng thu nhập.
B. Phát huy các giá trị văn hoá.
C. Phát triển du lịch và xã hội.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 16: Có ý kiến cho rằng “Không chỉ các nghề truyền thống mà những nghệ nhân cũng góp phần phát huy các giá trị văn hoá dân tộc.”. Em có đồng tình với ý kiến trên không?
A. Đồng tình vì nghệ nhân là những người lưu giữ những tinh hoa văn hóa dân tộc trong các sản phẩm làng nghề, luôn không ngừng sáng tạo để có thêm nhiều sản phẩm mới, vừa phát huy được truyền thống văn hóa dân tộc vừa thể hiện sức sáng tạo của họ.
B. Không đồng tình vì nghệ nhân chỉ là những người dựa theo một khuôn mẫu có sẵn để tạo ra các sản phẩm làng nghề.
Câu 17: Đâu là dụng cụ lao động cần có khi làm nghề mộc?
A. Kẹp, gắp, khuôn đúc,...
B. Kim thêu, chỉ, tơ,...
C. Bào, đục,...
D. Thét, bìa, chậu sành...
Câu 18: Làm thế nào để sử dụng an toàn các dụng cụ lao động khi làm nghề?
A. Sử dụng dụng cụ phù hợp với vật liệu và thao tác.
B. Có đồ bảo hộ lao động phù hợp.
C. Tuyệt đối cẩn thận, không hướng phần sắc nhọn vào mình và người khác.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 19: Theo em, một người nghệ nhân chân chính cần phải hội tụ đủ những phẩm chất nào?
A. Có trách nhiệm.
B. Trung thực.
C. Chăm chỉ.
D. Tất cả các phương án trên.
Trong giờ hoc, khi thầy cô gọi em trả lời
câu hỏi liên quan đến bài học mà em
không biết trả lời, em lựa chọn cách ứng
xử nào dưới đây? Vì sao em lại chọn cách
ứng xử như vậy?
1.Đứng im,cúi mặt và không nói gì
2.Cố gắng nói đều mình biết nhưng không liên quan đến câu hỏi.
3.Nói lời xin lỗi thầy cô vì chưa học bài hoặc chưa chú ý nghe giảng.
4.Nói rõ thầy cô lat mình chưa hiểu rõ câu hỏi và nhờ thầy cô giải thích lại giúp
Nguyên nhân cơ bản nàocó thể nảysinh trong mối quan hệ gia đình?
a)Sự thiếu quan tâm, ít khi hỏi chuyện với nhau
b)Không hiểu nhau
c)Hay nói chuyện riêng
d)Đối xử chưa công bằng