Tham khảo:
Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ:
– Lọ cho que đóm sang bùng lên: lọ chứa oxi.
– Lọ không làm thay đổi ngọn lửa: lọ chứa không khí.
– Lọ làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh mờ và có tiếng nổ lách tách nhẹ là lọ chứa hi đro (hoặc lọ còn lại chứa hiđro)
THAM KHẢO
Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ:
– Lọ cho que đóm sang bùng lên: lọ chứa oxi.
– Lọ không làm thay đổi ngọn lửa: lọ chứa không khí.
– Lọ làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh mờ và có tiếng nổ lách tách nhẹ là lọ chứa hi đro (hoặc lọ còn lại chứa hiđro)
Dùng que đóm đang cháy cho vào các lọ. Quan sát màu sắc và trạng thái que đóm. Ta có thể đưa ra kết luận:
+) Nếu que đóm bùng cháy -> Đó là lọ chứa khí O2
+) Nếu que đóm cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt -> Đó là lọ chứa khí H2
+) Nếu que đóm cháy với ngọn lửa bình thường -> Đó là lọ chứa không khí.
Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ, lọ nào làm cho quê đám cháy sáng bừng lên là lọ chứa khí oxy, lọ có ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđrô, lọ không làm thay đổi que diêm đang cháy là lọ chứa không khí
Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ:
– Lọ cho que đóm sang bùng lên: lọ chứa oxi.
tham khảo nhé
cách nhận biết :
– Lọ không làm thay đổi ngọn lửa: lọ chứa không khí.
– Lọ làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh mờ và có tiếng nổ lách tách nhẹ là lọ chứa hi đro (hoặc lọ còn lại chứa hiđro)
mình chưa hiểu lắm sao cho que đóm còn tàn đỏ vào lọ đựng H2 lại cháy được thành ngọn lửa màu xanh vậy ạ :) ???
que đóm còn tàn đỏ là do có O2 vẫn duy trì sự cháy nên khi cho vào lọ đựng H2 thì sẽ không còn O2 để cháy chứ ?
với cả hnhu H2 và O2 phản ứng ở 550oC mới có ngọn lửa màu xanh chứ, giả sử có lẫn O2 thì mình không nghĩ 1 que đóm còn tàn đỏ cung cấp đủ nhiệt lượng để nâng nhiệt độ của hệ lên 550oC
(ý kiến riêng :D )