Chủ ngữ trong câu: “ Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.” là:
A.
Vào năm mười hai tuổi
B.
Sáu đã theo anh trai
C.
Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng
D.
Sáu
Chủ ngữ trong câu: “ Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.” là:
A.
Vào năm mười hai tuổi
B.
Sáu đã theo anh trai
C.
Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng
D.
Sáu
Chủ ngữ trong câu: “Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.” là:
A/ Vào năm mười hai tuổi.
B/ Sáu đã theo anh trai.
C/ Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.
D/ Sáu
Tính từ trong câu: “Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước.” là:
A/ Hồn nhiên.
B/ Hồn nhiên, vui tươi.
C/ Vui tươi, tin tưởng.
D/ Hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng.
Câu văn nào sau đây có sử dụng từ láy?
A/ Chị Sáu là một cô gái xinh xắn.
B/ Chị Sáu là một cô gái dũng cảm.
C/ Chị Sáu rất dũng cảm.
D/ Chúng em rất kính trọng chị Sáu.
Trong câu: “Chị đi tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la và chị cất cao giọng hát.” có các động từ là:
A/ mỉm cười, nhìn, trói.
B/ mỉm cười, cất cao, đi, nhìn.
C/ chị, trời xanh, giọng hát.
D/ mỉm cười, trời xanh, cột trói.
Câu hỏi nào sau đây thể hiện yêu cầu đề nghị, mong muốn?
A/ Bạn có phải là học sinh trường tiểu học Võ Thị Sáu không?
B/ Bố của Lan là bác sĩ phải không?
C/ Mắt của bạn Hồng bị làm sao thế?
D/ Bạn có thể im lặng để mình nghe cô giảng bài được không?
Chủ ngữ trong câu: “Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.” là:
A/ Vào năm mười hai tuổi.
B/ Sáu đã theo anh trai.
C/ Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.
D/ Sáu
Tính từ trong câu: “Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước.” là:
A/ Hồn nhiên.
B/ Hồn nhiên, vui tươi.
C/ Vui tươi, tin tưởng.
D/ Hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng.
Câu văn nào sau đây có sử dụng từ láy?
A/ Chị Sáu là một cô gái xinh xắn.
B/ Chị Sáu là một cô gái dũng cảm.
C/ Chị Sáu rất dũng cảm.
D/ Chúng em rất kính trọng chị Sáu.
Trong câu: “Chị đi tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la và chị cất cao giọng hát.” có các động từ là:
A/ mỉm cười, nhìn, trói.
B/ mỉm cười, cất cao, đi, nhìn.
C/ chị, trời xanh, giọng hát.
D/ mỉm cười, trời xanh, cột trói.
Câu hỏi nào sau đây thể hiện yêu cầu đề nghị, mong muốn?
A/ Bạn có phải là học sinh trường tiểu học Võ Thị Sáu không?
B/ Bố của Lan là bác sĩ phải không?
C/ Mắt của bạn Hồng bị làm sao thế?
D/ Bạn có thể im lặng để mình nghe cô giảng bài được không?
CÂU CHUYỆN VỀ CHỊ VÕ THỊ SÁU
Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng. Mỗi lần được các anh giao nhiệm vụ gì Sáu đều hoàn thành tốt. Một hôm, Sáu mang lựu đạn phục kích giết tên cai Tòng, một tên Việt gian bán nước ngay tại xã nhà. Lần đó, Sáu bị giặc bắt. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị ra ở Côn Đảo.
Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước. Bọn giặc Pháp đã lén lút đem chị đi thủ tiêu, vì sợ các chiến sĩ cách mạng trong tù sẽ nổi giận phản đối. Trên đường ra pháp trường, chị đã ngắt một bông hoa còn ướt đẫm sương đêm cài lên tóc. Bọn chúng kinh ngạc vì thấy một người trước lúc hi sinh lại bình tĩnh đến thế. Tới bãi đất, chị gỡ bông hoa từ mái tóc mình tặng cho người lính Âu Phi. Chị đi tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la và chị cất cao giọng hát.
Lúc một tên lính bảo chị quỳ xuống, chị đã quát vào mặt lũ đao phủ "Tao chỉ biết đứng, không biết quỳ".
Một tiếng hô: "Bắn".
Một tràng súng nổ, chị Sáu ngã xuống. Máu chị thấm ướt bãi cát.
Câu 5: Viết cảm nhận của em khi đọc bài "Câu chuyện của chị Võ Thị Sáu” trong đó có sử dụng kiểu câu Ai thế nào?
CÂU CHUYỆN VỀ CHỊ VÕ THỊ SÁU
Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng. Mỗi lần được các anh giao nhiệm vụ gì Sáu đều hoàn thành tốt. Một hôm, Sáu mang lựu đạn phục kích giết tên cai Tòng, một tên Việt gian bán nước ngay tại xã nhà. Lần đó, Sáu bị giặc bắt. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị ra ở Côn Đảo.
Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước. Bọn giặc Pháp đã lén lút đem chị đi thủ tiêu, vì sợ các chiến sĩ cách mạng trong tù sẽ nổi giận phản đối. Trên đường ra pháp trường, chị đã ngắt một bông hoa còn ướt đẫm sương đêm cài lên tóc. Bọn chúng kinh ngạc vì thấy một người trước lúc hi sinh lại bình tĩnh đến thế. Tới bãi đất, chị gỡ bông hoa từ mái tóc mình tặng cho người lính Âu Phi. Chị đi tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la và chị cất cao giọng hát.
Lúc một tên lính bảo chị quỳ xuống, chị đã quát vào mặt lũ đao phủ "Tao chỉ biết đứng, không biết quỳ".
Một tiếng hô: "Bắn".
Một tràng súng nổ, chị Sáu ngã xuống. Máu chị thấm ướt bãi cát.
Trích trong quyển Cẩm nang đội viên
Câu 6: Là một học sinh, em sẽ làm gì để đền đáp công lao của những người có công với cách mạng như chị Võ Thị Sáu? (viết 2-3 câu)
Bốn anh tài
Ngày xưa, ở bản kia có một chú bé tuy nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi. Dân bản đặt tên cho chú là Cẩu Khây. Cẩu Khây lên mười tuổi, sức đã bằng trai mười tám; mười lăm tuổi đã tinh thông võ nghệ.
Hồi ấy, trong vùng xuất hiện một con yêu tinh chuyên bắt người và súc vật. Chẳng mấy chốc, làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. Thương dân bản, Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh.
Đến một cánh đồng khô cạn, Cẩu Khây thấy một cậu bé vạm vỡ đang dùng tay làm vồ đóng cọc để đắp đập dẫn nước vào ruộng. Mỗi quả đấm của cậu giáng xuống, cọc tre thụt sâu hàng gang tay. Hỏi chuyện, Cẩu Khây biết tên cậu là Nắm Tay Đóng Cọc. Nắm Tay Đóng Cọc sốt sắng xin được cùng Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh.
Đến một vùng khác, hai người nghe có tiếng tát nước ầm ầm. Họ ngạc nhiên thấy một cậu bé đang lấy vành tai tát nước suối lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà. Nghe Cẩu Khây nói chuyện, Lấy Tai Tát Nước hăm hở cùng hai bạn lên đường.
Đi được ít lâu, ba người lại gặp một cậu bé đang ngồi dưới gốc cây, lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. Cẩu Khây cùng các bạn đến làm quen và nói rõ chí hướng của ba người. Móng Tay Đục Máng hăng hái xin được làm em út đi theo.
(còn nữa)
TRUYỆN CỔ DÂN TỘC TÀY
Chú thích:
- Cẩu Khây (tiếng Tày): chín chõ xôi.
- Tinh thông: hiểu biết thấu đáo, có khả năng vận dụng thành thạo.
- Yêu tinh: con vật tưởng tượng, có nhiều phép thuật và rất độc ác.
1. Cẩu Khây đã quyết định làm gì để cứu quê hương?
Cậu quyết gây dựng lại làng mạc quê hương.
Cậu quyết định lên đường diệt trừ yêu tinh.
Cậu quyết vận động dân làng sinh sống tại quê hương.
Cậu giúp đỡ người dân trồng trọ, xây cất nhà cửa.
2. Đến cánh đồng khô hạn, Cẩu Khây đã gặp ai?
Lấy Tai Tát Nước
Nắm Tay Đóng Cọc
Móng Tay Đục Máng
Đầu Cua Tai Nheo
3. Đến vùng nghe có tiếng tát nước ầm ầm, Cẩu Khây đã gặp ai?
Lấy Tai Tát Nước
Móng Tay Đục Máng
Nắm Tay Đóng Cọc
Đầu Cua Tai Nheo
4. Đến một vùng khác, Cẩu Khây đã gặp ai đang ngồi dưới gốc cây?
Nắm Tay Đóng Cọc
Lấy Tai Tát Nước
Móng Tay Đục Máng
Đầu Cua Tai Nheo
5. Cẩu Khây đã cùng những người bạn của mình đi đâu?
Cứu giúp người dân.
Diệt trừ yêu tinh.
Xây dựng làng mạc.
Đánh giặc cứu nước.
Câu hỏi 32: Điền thêm vào chỗ trống để thành câu theo mẫu câu nêu hoạt động
Anh ấy......
Cả tôi và Hùng.....
....... sửa lại bồn hoa.
........... đang chuẩn bị bữa cơm chiều.
Bài 2: Tìm từ có tiếng chí điền vào chỗ trống trong những câu sau:
a. Anh nói thật là……, làm sao mà không nghe theo anh được.
b. Được bạn bè giúp đỡ, Vinh…..học hành.
c. Trần Quốc Toản tuy còn nhỏ tuổi nhưng rất có…………..
d. Mọi người đã ra về sau khi bỏ nắm đất cuối cùng, con chó vẫn nán lại bên mộ của chủ với nét mặt buồn rầu. Nó quả là con vật………..
Viết một câu theo mẫu Ai – thế nào để miêu tả vẻ đẹp của viên ngọc trai. Trong câu có sử dụng hình ảnh so sánh.
. Gạch một gạch dưới chủ ngữ và hai gạch dưới vị ngữ trong các câu sau:
- Một buổi sáng, khoảng sáu giờ, một chiếc xuồng được hạ xuống bên thân tàu.
- Sau đó, ông lấy tay nâng mép ngoài có tua viền của áo trai lên.
Dùng gạch chéo để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau Không thấy Ma_ri_a đâu anh trai cô bé vội chạy đi tìm