Viết khoảng 5 câu văn, em hãy trình bày tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong câu văn sau: “Bọ Ngựa đứng ngẩn mặt. Rồi hai hàng nước mắt rưng rưng. Chú Bọ Ngựa bé con mà hợm mình đã biết hối lỗi.” trích tác phẩm "Võ sĩ bọ ngựa" của tác giả Tô Hoài
Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu:
" Sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng "
Của nhà thơ Lương Đình Khoa bài thơ " Mùa thu của mẹ "
Khi cô giáo điện thoại nói với mẹ về 1 cái cây , mẹ và bố đã ngay lập tức bàn nhau trồng 1 cây ổi trong sân nhà .... Thằng Bum cười toe toét mà mắt nó rưng rưng nước . Nó bỗng như nghe tiếng cười khanh khách , tiếng chòng ghẹo nhay của lũ bạn và nụ cười hiền hậu của ông nội treo theo hương ổi chín ngọt lành Tìm 2 từ ghép , 2 từ mượn và cho biết các từ mượn đó mượn từ đâu
Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày.
mọi người nêu nhận xét giúp mình với ?!
Viết đoạn văn (từ 4-6 câu) nêu cảm nghĩ của bản thân khi đọc hai câu thơ sau: " Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày."
Từ nào là từ Hán Việt
A. Nhà xưởng
B. Phân từ
C. Rong chơi
viết một đoạn văn ngắn từ ( 5-7 câu ) nêu cảm nghĩ của em về tình cảm của người con dành cho mẹ thể hiện trong đoạn trích sau : nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày lớp 6
Nội dung chính của đoạn thơ sau: "Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn/ Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày"
.a.Ý nghĩa lời ru của mẹ
b.Sự hiếu thảo của người con
c.Suy ngẫm của người con về mẹ
d.Tình yêu thương của mẹ gắn với những sự vật gần gũi, đời thường
Câu 4. Xác định TN, CN, VN các câu sau.
a, Trên triền đê, đàn trâu đang gặm cỏ.
b, Tiếng chuông, tiếng cồng, tiếng đàn tơ rưng vang lên.
c, Đứng trên đó, Bé trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má
Bé đang đánh giặc.
Cho câu chuyện sau:
Cho ba bớt 2 ngàn
Học lớp 12, tôi không có thời gian về nhà xin tiền ba như 2 năm trước. Vì thế, tôi viết thư cho ba rồi ba đích thân đưa lên cho tôi.
Từ nhà đến chỗ tôi trọ học chừng 35 km. Nhà nghèo không có xe máy, ba phải đi xe đạp. Chiếc xe gầy giống ba…
Cuối năm, làm hồ sơ ti đại học, tôi lại nhắn ba.
Lần này, sau khi đưa cho tôi 100 ngàn, ba hỏi: “Có dư đồng nào không con?”.
Tôi đáp: “Còn dư bốn ngàn ba ạ”.
Ba nói tiếp: “Cho ba bớt 2 ngàn, để lát về, xe có hư như lần trước thì có tiền mà sửa”.
Ba về, tôi đứng đó, nước mắt rưng rưng…”.
a. Cảm nhận của em về hình ảnh của người cha trong câu chuyện trên?
b. Sau khi đọc câu chuyện trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?