Có I cách đều DE và FE nên I thuộc tia phân giác của \(\widehat{DEF}\)
Tương tự ta cũng có I thuộc tia phân giác của \(\widehat{DFE}\) va \(\widehat{EDF}\)
=> I la diem chung của 3 đường phân giác của tam giác DEF
Có I cách đều DE và FE nên I thuộc tia phân giác của \(\widehat{DEF}\)
Tương tự ta cũng có I thuộc tia phân giác của \(\widehat{DFE}\) va \(\widehat{EDF}\)
=> I la diem chung của 3 đường phân giác của tam giác DEF
Cho tam giác DEF, điểm I nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của nó. Chứng minh I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF ?
cho tam giác DEF,điểm I nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của nó.Chứng minh I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF
/GIÚP MÌNH VỚI\
Cho tam giác ABC. Gọi I là điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác đó. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB, AC lần lượt tại E và F. Chứng minh EF = BE + CF
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm, I là điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác đó. Chứng minh điểm A, G, I thẳng hàng ?
. Cho tam giác ABC có góc A=120 độ . Đường phân giác của góc B và góc C là BD và CE cắt nhau tại I.
a, Tính số đo của góc BIC.
b, Kẻ tia IA, hãy tính góc EAI.
c, Điểm I có cách đều ba cạnh của tam giác ABC hay không? Tại sao?
giúp mk vs:((
Cho tam giác ABC. Trên tia phân giác của góc B, lấy điểm O nằm trong tam giác ABC sao cho O cách đều hai cạnh AB, AC. Khẳng định nào sau đây sai ?
(A) Điểm O nằm trên tia phân giác của góc A
(B) Điểm O không nằm trên tia phân giác của các góc C
(C) Điểm O cách đều AB. BC
(D) Điểm O cách đều AB, AC, BC
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm của tam giác, gọi I là giao điểm các đường phân giác. Chứng minh rằng ba điểm A, G, I thẳng hàng.
1) Cho tam giác ABC có . Gọi I là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Tính số đo độ của tổng:
Bài 4: Cho tam giác ABC , đường trung tuyến AM. E là một điểm thuộc tia đối của tia MA sao cho ME = AM/3. Qua B kẻ đường thẳng song song với CE, đường thẳng này cắt AM, AC lần lượt tại I và D. Chứng minh;
a) I là trọng tâm của tam giác ABC.
b) D là trung điểm của AC.