a) Xét tam giác DAC và BCA có:
DAC = BCA ( AD//BC ; 2 góc sole trong = nhau )
AC chung
AD=BC (gt)
=> tam giác DAC = BCA ( c-g-c )
=> DC = AB ( 2 cạnh tương ứng )
và DCA = BAC ( 2 góc tương ứng )
=> BA//DC ( 2 góc sole trong = nhau )
b) Vì AB//DC ( cma) => ABD=BDC ( 2 góc sole trong = nhau ) hay ABI = IDC
Xét tam giác AIB và CID có :
BAI =ICD ( DCA = BAC ; cma )
AB = CD ( tam giác DAC=BCA )
ABI = IDC ( cmt )
=> Tam giác AIB = CID ( g-c-g )
=> AI = IC và BI = ID ( cạnh tương ứng )
hay I là tđ AC và BD
a) Xét tứ giác ABCD có
AD//BC(gt)
AD=BC(gt)
Do đó: ABCD là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Suy ra: DC=AB và DC//AB(Hai cạnh đối)
b) Ta có: ABCD là hình bình hành(cmt)
nên Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)
Suy ra: I là trung điểm chung của AC và BD
c) Xét tứ giác AMDC có
AM//DC
AM=DC(=AB)
Do đó: AMDC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Suy ra: Hai đường chéo AD và MC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)
hay K là trung điểm của MC(đpcm)