Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Alice

Cho tam giác ABC cân tại A. vẽ tia phân giác của góc BAC cắt tại D. chứng minh AD vuông góc với BC. A B C D

Chuu
26 tháng 4 2022 lúc 18:38

Trong △ABC cân tại A có

AD là tia phân giác góc BAC 

⇒ AD cũng là đường cao của △ABC 

⇒ AD ⊥ BC

ɘdited
26 tháng 4 2022 lúc 18:39
2611
26 tháng 4 2022 lúc 18:40

Vì `AD` là tia phân giác của `\hat{BAC} => AD` là đường phân giác của `\triangle ABC`

Xét `\triangle ABC` cân tại `A` có: `AD` là đường phân giác 

     `=> AD` đồng thời là đường cao

     `=> AD \bot BC`

Nguyễn Tuấn Anh Trần
26 tháng 4 2022 lúc 18:45

Trong △ABC cân tại A ta có:

AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

⇒ AD cũng là đường cao của △ ABC 

⇒ AD ⊥ BC

Nguyễn Tân Vương
26 tháng 4 2022 lúc 20:46

\(\text{Xét }\Delta BAD\text{ và }\Delta CAD\text{ có:}\)

\(AD\text{ chung}\)

\(AB=AC\left(\Delta ABC\text{ cân tại A}\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(\Delta ABC\text{ cân tại A}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta CAD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\left(\text{hai góc tương ứng}\right)\)

\(\text{Mà chúng kề bù}\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Rightarrow AD\perp BC\)

 


Các câu hỏi tương tự
vũ phương
Xem chi tiết
Zero Two
Xem chi tiết
Cuong Vuduy
Xem chi tiết
dekisugi
Xem chi tiết
Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Quỳnh Như Trần
Xem chi tiết
Long Gai Thiên
Xem chi tiết
Mii ssll Tứ Diệp Thảo
Xem chi tiết