CHO TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A CÓ ĐƯỜNG CAO BH. TỪ ĐIỂM M TRÊN CANHJBC VẼ ME VUÔNG GÓC AB TẠI E, MF VUÔNG GÓC AC TẠI F
A) CM ME+MF=BH
B) HỆ THỨC THAY ĐỔI RA SAO NẾU M THUỘC ĐƯỜNG THẲNG BC NHƯNG KHÔNG THUỘC ĐOẠN BC
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB<AC. M là trung điểm của BC. Kẻ ME vuông góc vs AB( E thuộc AB). Kẻ MF vuông góc vs AC ( F thuộc AC)
a, chứng minh EF=BC:2
b, Gọi AK là đường cao của △ABC. Chứng minh KMFE là hình thang cân
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. M là trung điểm của BC. Kẻ ME vuông góc AB ( E thuộc AB ). Kẻ MF vuông góc AC ( F thuộc AC )
a) Chứng minh EF = BC/2
b) Gọi AK là đường cao của tam giác ABC. Chứng minh KMFE là hình thang cân
Giúp mình với ạ, mình cảm ơn
Cho tam giác ABC, từ điểm M trên cạnh BC vẽ ME//AC (E thuộc AB) và MF//AB (F thuộc AC)
a) Gọi O là trung điểm của EF. Vẽ OH vuông BC (H thuộc BC). c/m độ dài OH không đổi
b) CM O di chuyển trên 1 đường cố định khi M di chuyến trên BC
cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC . Qua M vẽ các đường thẳng ME và MF lần lượt vuông góc với AB và AC( E thộc AB và F thuộc AC )
a, tính góc EHF
b, gọi EHF thay đổi thế nào khi M nằm trên cạnh BC
Cho tam giác ABC cân tại A, lấy M trên BC, kẻ ME vuông góc với AB, MF vuông góc với AC. Chứng minh khi M di động trên BC thì tổng ME+<F ko đổi???
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Từ
M kẻ ME, MF lần lượt vuông góc với AB và AC (E thuộc AB, F thuộc AC).
a) Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật.
b) Lấy điểm K đối xứng với điểm M qua F. Chứng minh F là trung điểm của AC và
tứ giác AMCK là hình thoi.
c) Gọi O là giao điểm của AM và EF. Chứng minh tứ giác ABMK là hình bình hành
và ba điểm B, O, K thẳng hàng.
d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ABCK là hình thang cân.
Cho tam giác ABC vuông cân tại A M thuộc BC Kẻ ME vuông góc với AB MF vuông góc với AC Chứng minh m đi qua một đường cố định
Cho Tam giác ABC vuông cân tại A. Điểm M trên cạnh BC. Từ M kẻ ME vuông góc với AB, kẻ MF vuông góc với AC (E thuộc AB; F thuộc AC)
a. Chứng minh: FC.BA+CA.BE=\(AB^2\)
b) chu vi tứ giác MEAF không phụ thuộc vào vị trí của M.
c) Tìm vị trí của M để diện tích tứ giác MEAF lớn nhất.