Cho tam giác ABC cân tại A(A nhọn).Tia phân giác của góc Acắt BC tại I.
a) Chứng minh AI ⊥BC
b) Goi D là trung điểm của AC,M là giao điểm củaBD với AI.Chứng minh rằng M là trọng tâm của tam giác ABC.
c) Biết AB=AC=5cm;BC=6cm.Tính AM
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(4;6;3). Qua M kẻ các tia Mx,My,Mz đôi một vuông góc. Ba điểm A,B,C lần lượt di động trên các tia Mx,My,Mz (không trùng với điểm M) sao cho điểm G(2; 10 3 ;3) là trọng tâm tam giác ABC. Biết rằng I(a;b;c) là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện MABC. Giá trị biểu thức a+b+c bằng
A. 6.
B. 11.
C. 20.
D. 15.
cho tam giác ABC, đừng trung tuyến AM. gọi I là trung điểm của BM. Trên tia đối của tia IA lấy E sao cho IE = IA.
a/ cm M là trọng tâm của tam giác AEC
b/ gọi E là trung điểm của CE. cm A, M, E thẳng hàng.
Cho \(\Delta ABC\) cân tại A ( góc A nhọn). Tia phân giác của góc A cắt BC tại I
a) C/m: AI vuông góc với BC
b) Gọi D là trung điểm của AC. M là giao điểm của BD với AI. C/m: M là trọng tâm của \(\Delta ABC\)
c) Biết AB=AC=5cm: biết BC=6cm. Tính AM
Cho tam giác ABC. Ở phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân tại A là ABD và ACE.
a) C/M : CD = BE và CD vuông góc với BE. ( câu này mình làm được rồi )
b) Kẻ đường thẳng qua A và vuông góc với BC tại H. C/M : AH đi qua trung điểm của DE.
c) Lấy K nằm trong tam giác ABD sao cho ABK = 300, BA = BK. C/M : AK = AD.
Cho tam giác ABC vuông tại A, với AC<AB;AH là đường cao kẻ từ A.Các tiếp tuyến tại A và B với đ/tròn tâm O ngoại tiếp tam giác ABC cắt nhau tại M.Đoạn MO cắt AB tại E.Đoạn MC cắt đường cao AH tại F.Kéo dài CA cắt BM ở D.Đường thẳng BF cắt đường thẳng AM tại N.
a)C/M: OM//CD và M là trung điểm của BD
b)C/M: EF//BC
c)C/M: HA là tia p/g của góc MHN
d)Cho OM=BC=4cm.Tính chu vi tam giác ABC
Cho tam giác ABC cân tạ A,kẻ đường cao BE, trên AB lấy D sao cho AE=AD. Gọi H là giao điểm của BE và CD
a) CM: tam giác ABE= tam giác ACD
b) CM: H là trực tâm của ttam giác ABC
c) gọi M là trung điểm của BC, CM 3 điểm A,M,H thẳng hàng
d) Cm: BC=2DM
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có điểm M - 9 2 ; 3 2 là trung điểm của cạnh AB, điểm H(-2;4) và điểm I(-1;1) lần lượt là chân đường cao kẻ từ B và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tìm tọa độ điểm C, biết A có tung độ âm.
A. C(-4;5)
B. C(-5;2)
C. C(4;1)
D. D(-1;6)
Cho hàm số có đồ thị (C): 2 x + 1 x - 1 . Gọi M là điểm bất kì thuộc đồ thị (C). Gọi tiếp tuyến của đồ thị (C) tại M cắt các tiệm cận của (C) tại hai điểm P và Q. Gọi G là trọng tâm tam giác IPQ (với I là giao điểm của hai đường tiệm cận của (C)). Diện tích tam giác GPQ là
A. 2
B. 4
C. 2/3
D. 1