Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Bình

Cho nửa (O) đường kính AB , điểm M bất kì thuộc nửa đường tròn. C,D thuộc nửa đường tròn: C là điểm chính giữa cung AM và góc COD=90 độ. Gọi E là giao điểm của AM với OC, F là giao điểm của BM với OD

a) tgOEMF là hình gì?

b) c/m: D là điểm chính giữa cung MB

c) Vẽ d tiếp xúc với (O) tại M cắt OC,OD lầm lượt tại I,K. c/m tgOBKM,tgOAIM nội tiếp 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2024 lúc 20:32

a: C là điểm chính giữa của cung AM

=>OC\(\perp\)AM tại E và E là trung điểm của AM

Xét (O) có

ΔMAB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔMAB vuông tại A

Xét tứ giác MEOF có \(\widehat{MEO}=\widehat{EOF}=\widehat{EMF}=90^0\)

nên MEOF là hình chữ nhật

b: Ta có: MEOF là hình chữ nhật

=>\(\widehat{OFM}=90^0\)

=>OD\(\perp\)MB

ΔOMB cân tại O

mà OF là đường cao

nên F là trung điểm của MB

Xét (O) có

OD là bán kính

MB là dây

OD\(\perp\)MB tại trung điểm của MB

Do đó: D là điểm chính giữa của cung MB

c: Ta có: ΔOAM cân tại O

mà OC là đường cao

nên OC là phân giác của góc AOM

Xét ΔOAI và ΔOMI có

OA=OM

\(\widehat{AOI}=\widehat{MOI}\)

OI chung

Do đó: ΔOAI=ΔOMI

=>\(\widehat{OAI}=\widehat{OMI}=90^0\)

=>O,A,I,M cùng thuộc đường tròn đường kính OI

=>OAIM là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OI

Ta có: D là điểm chính giữa của cung MB

=>OD là phân giác của góc MOB

Xét ΔOBK và ΔOMK có

OB=OM

\(\widehat{BOK}=\widehat{MOK}\)

OK chung

Do đó: ΔOBK=ΔOMK

=>\(\widehat{OBK}=\widehat{OMK}=90^0\)

=>O,B,K,M cùng thuộc đường tròn đường kínhOK

=>OBKM là tứ giác nội tiếp


Các câu hỏi tương tự
thành phạm
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
nguyen van hung
Xem chi tiết
Phạm Tường Vi
Xem chi tiết
Mặt Trời
Xem chi tiết
nguyen ngoc duong
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hoan
Xem chi tiết
CTV
Xem chi tiết