Cho hình lăng trụ đứng có AB = a, AC = 2a, A A 1 = 2 a 5 và B A C ^ = 120 0 . Gọi K, I lần lượt là trung điểm của các cạnh C C 1 , B B 1 . Khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng A 1 B K bằng
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB=a, AA'= 2a. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng A'C', I là giao điểm của AM và AC'. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (IBC).
A . 2 5 a 5
B . 5 a 5
C . 2 3 a 5
D . 3 a 5
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có tam giác ABC vuông cân tại A, AB = AC = 2a, AA' = 3a. Gọi M là trung điểm AC, N là trung điểm BC. Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (A'MN)
A. 2 a 10
B. 3 a 10
C. 6 a 10
D. a 10
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác cân tại C, AB = 2a, AA'=a , góc giữa BC' và (ABB'A') bằng 60 o . Gọi N là trung điểm AA' và M là trung điểm BB'. Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (BC'N).
A. 2 a 74 37
B. a 74 37
C. 2 a 37 37
D. a 37 37
Cho lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có cạnh bên AA’=2a, AB=AC=a, góc B A C ^ = 120 ° . Gọi M là trung điểm của BB’ thì cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (ABC) và (AC’M) là
A. 3 31
B. 3 3
C. 3 15
D. 93 31
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có A B = 1 , A C = 2 , A A ' = 3 và B A C ⏜ = 120 0 . Gọi M, N lần lượt là các điểm trên cạnh BB’, CC’ sao cho BM=3B'M; CN=2C'N. Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (A'BN).
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AC=a, BC=2a, A C B ^ = 120 0 . Gọi M là trung điểm của BB'. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và CC' theo a.
Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu của A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC, AA’ = 2a. M là trung điểm của B’C’. Khi đó khoảng cách từ C’ đến mặt phẳng (A’BM) là:
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AB=AA'=a, BC=2a, AC=a 5 . Tính góc giữa hai mặt phẳng (ABC) Và (A'BC).
A. 45 o
B. 60 o
C. 30 o
D. 135 o