Cho hình lăng trụ A B C . A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, tam giác A' BC đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC), M là trung điểm cạnh CC'. Tính cosin góc α giữa hai đường thẳng AA' và BM.
A. cos α = 2 22 11
B. cos α = 11 11
C. cos α = 33 11
D. cos α = 22 11
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a; tam giác A’BC đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC) M là trung điểm của cạnh CC’. Tính cosin góc α là góc giữa hai đường thẳng AA’ và BM
A. cos α = 2 22 11
B. cos α = 11 11
C. cos α = 33 11
D. cos α = 22 11
Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là một hình thoi cạnh a, góc BAD ^ = 60 ° . Gọi M là trung điểm AA' và N là trung điểm của CC' Chứng minh rằng bốn điểm B', M, N, D đồng phẳng. Hãy tính độ dài cạnh AA' theo a để tứ giác B'MDN là hình vuông.
A. a 2
B. a
C. a 2 2
D. a 3
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Trên hai tia Bx, Dy vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và cùng chiều lấy lần lượt hai điểm M, N sao cho B M = a 2 , D N = a . . Tính góc φ giữa hai mặt phẳng A M N v à C M N .
A. φ = 30 ∘
B. φ = 90 ∘
C. φ = 60 ∘
D. φ = 45 ∘
Cho hình lăng trụ tam giác A B C . A ' B ' C ' có đáy là tam giác ABC vuông tại A, A B = 3 , A C = 4 và A A ' = 61 2 . Hình chiếu của B’ lên mặt phẳng A B C là trung điểm cạnh BC, điểm M là trung điểm cạnh A ' B ' . Tính cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng A M C ' và (A’BC) bằng:
A. 11 3157 .
B. 13 65 .
C. 33 3517 .
D. 33 3157 .
Cho hình lăng trụ đều ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình vuông cạnh a. Mặt phẳng (α) lần lượt cắt các cạnh bên AA’, BB’, CC’ tại 4 điểm M, N, P, Q. Góc giữa mặt phẳng (α) và mặt phẳng (ABCD) là 600. Diện tích tứ giác MNPQ là :
A. 2 3 a 2
B. 1 2 a 2
C. 2 a 2
D. 3 2 a 2
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC vuông tại A, AB=3; AC=4và A A ' = 61 2 Hình chiếu của B’ lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm cạnh BC, điểm M là trung điểm A’B’ Tính cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (AMC’) và (A’BC) bằng:
A. 11 3157
B. 13 65
C. 33 3517
D. 33 3157
Cho lăng trụ ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi, A C = 2 a , B A D ^ = 120 ∘ . Hình chiếu vuông góc của điểm B trên mặt phẳng A ' B ' C ' D ' là trung điểm cạnh A' B' góc giữa mặt phẳng A C ' D ' và mặt đáy lăng trụ bằng 60 ∘ . Tính thể tích V của khối lăng trụ A B C D . A ' B ' C ' D '
A. V = 2 3 a 3
B. V = 3 3 a 3
C. V = 3 a 3
D. V = 6 3 a 3
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A' B' C' có AB=AC=a, góc ∠ BAC = 120 0 , AA ' = a .Gọi M, N lần lượt là trung điểm của B^' C^' và CC^'. Số đo góc giữa mặt phẳng (AMN) và mặt phẳng (ABC) bằng:
A. 60 0
B. 30 0
C. arcsin 3 4
D. arccos 3 4