Trong mặt phẳng (α) cho hình vuông ABCD cạnh a. Các tia Bx và Dy vuông góc với mặt phẳng (α) và cùng chiều. Các điểm M và N lần lượt thay đổi trên Bx, Dy sao cho mặt phẳng (MAC) và (NAC) vuông góc với nhau. Khi đó tích BM.DN bằng
A. 2 a 2 3 .
B. a 2 6 .
C. a 2 3 .
D. a 2 2 .
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy, diện tích tam giác SAB bằng a 2 . Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD). Tính tan φ
tan φ
B. tan φ = 1
C. tan φ = 2
D. tan φ = 3
Cho lăng trụ đứng A B C D . A ' B ' C ' D ' có đáy là hình thoi cạnh a, góc B A D ^ = 60 ° ; A A ' = a 2 . M là trung điểm của AA’ . Gọi φ của góc giữa hai mặt phẳng ( B ' M D và A B C D . Khi đó c os φ bằng:
A. 3 3
B. 3 4
C. 2 3
D. 5 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và A B C ^ = 60 ° . Hình chiếu vuông góc của điểm S lên mặt phẳng A B C D trùng với trọng tâm tam giác ABC. Gọi φ là góc giữa đường thẳng SB với mặt phẳng S C D , tính sin φ biết rằng S B = a .
A. sin φ = 2 2
B. sin φ = 2 3
C. sin φ = 3 2
D. sin φ = 6 2
Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' , gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng ( A ' BD) và (ABC). Tính tan φ
A. tan φ = 1 2
B. tan φ = 2
C. tan φ = 2 3
D. tan φ = 3 2
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và A B C = 60 ° . Hình chiếu vuông góc của điểm S lên mặt phẳng (ABCD) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Gọi φ là goc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SCD), tính sin φ biết rằng SB = a.
A. sin φ = 1 4
B. sin φ = 1 2
C. sin φ = 3 2
D. sin φ = 2 2
Tứ diện ABCD có tam giác BCD đều cạnh a, AB vuông góc với mặt phẳng B C D , A B = 2 a . M là trung điểm của AD, gọi φ là góc giữa đường thẳng CM với mp(BCD), khi đó:
A. tan φ = 3 2
B. tan φ = 2 3 3
C. tan φ = 3 2 2
D. tan φ = 6 3
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông với A B = 2 a . Tam giác SAB vuông tại S, mặt phẳng S A B vuông góc với A B C D . Biết góc tạo bởi đường thẳng SD và mặt phẳng S B C bằng φ ; sin φ = 1 3 . Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng S B D theo a.
A. a
B. a 3
C. 2 a 3
D. 2a
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) bằng 60 ° . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, SC. Thể tích khối chóp S.ADNM bằng
A. 6 8 a 3
B. 3 6 16 a 3
C. 6 16 a 3
D. 6 24 a 3