Trong mp (SBC), nối SM kéo dài cắt BC tại E
Trong mp (SCD), nối SN kéo dài cắt CD tại F
Trong mp (ABCD), nối EF cắt AC tại G
Trong mp (SMN), nối MN cắt SG tại H
\(\Rightarrow H=MN\cap\left(SAC\right)\)
Trong mp (SBC), nối SM kéo dài cắt BC tại E
Trong mp (SCD), nối SN kéo dài cắt CD tại F
Trong mp (ABCD), nối EF cắt AC tại G
Trong mp (SMN), nối MN cắt SG tại H
\(\Rightarrow H=MN\cap\left(SAC\right)\)
Cho hình chóp S.ABCD có AB và CD không song song. Gọi M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCD.
a) Tìm giao điểm N của đường thẳng CD và mp(SBM).
b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC).
c) Tìm giao điểm I của đường thẳng BM và mặt phẳng (SAC).
d) Tìm giao điểm P của SC và mặt phẳng (ABM), từ đó suy ra giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (ABM).
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB và I là trung điểm của AB. Lấy điểm M trong đoạn AD sao cho AD = 3AM
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).
b) Đường thẳng qua M song song với AB cắt CI tại N. Chứng minh rằng NG // (SCD).
c) Chứng minh rằng MG // (SCD).
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác lồi .gọi M là điểm thuộc miền trong tam giác SCD .tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng a) (SBC) và (SAD) b) (AMC) và (SAD) c) (SAM) và (ABCD) d) (SBM) và (SAC)
Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N là hai điểm trên SB, CD và (P) là mặt phẳng qua MN và song song với SC. Tìm giao tuyến của mặt phẳng (P) với các mặt phẳng (SCD); (SBC); (SAC).
Cho hình chóp S.ABCDcó đáy là tứ giác ABCD có hai cạnh đối diện không song song. Lấy điểm M thuộc miền trong của tam giác SCD.
Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
a) (SBM) và (SCD);
b) (ABM) và (SCD);
c) (ABM) và (SAC).
Cho hình chóp S.ABCD. Lấy M,N lần lượt thuộc cạnh SA,SC a) tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAC) và (SBD) b) tìm giao điểm của đường thẳng MN và (SBD)
Cho hình chóp S.ABCD lấy một điểm M thuộc miền trong tam giác SBC.Lấy một điểm N thuộc miền trong tam giác SCD.
tìm giao tuyến của SAC & SBD
cho hình chóp s.abcd có đáy là hình bình hành . gọi g là trọng tâm của tam giác sad điểm m nằm trên đoạn dc sao cho dc=3dm
tìm giao tuyến (SAD) và (SBC)
tìm giao điểm K của đường thẳng BG và (SAC)
chứng minh rằng MG//(SBC)
cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là tứ giác lồi (các cặp cạnh đối không song song. Gọi E là điểm thuộc cạnh SC
a) tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAC) và (SBD)
b) tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD)
c) tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB là đáy lớn. Gọi M là trung điểm của đoạn AB, E là giao điểm của hai cạnh của hình thang ABCD và G là trọng tâm của tam giác ECD.
(a) Chứng minh rằng bốn điểm S, E, M, G cùng thuộc một mặt phẳng (α) và mặt phẳng này cắt cả hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) theo cùng một giao tuyến d.
(b) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).
(c) Lấy một điểm K trên đoạn SE và gọi C' = SC ∩KB, D'=SD ∩KA. Chứng minh rằng hai giao điểm của AC' và BD' thuộc đường thẳng d nói trên.