Ta có ABCD là hình bình hành
⇔ C D → = B A → ⇔ d - c = a - b ⇔ d = a + c - b ⇔ d = 8 + m - 3 i
ABCD là hình chữ nhật
⇔ A V = B D ⇔ c - a = d - b ⇔ 3 + m + 2 i = 9 + m - 4 i ⇔ 3 2 + m + 2 2 = 9 2 + m - 4 2 ⇔ m = 7
Đáp án C
Ta có ABCD là hình bình hành
⇔ C D → = B A → ⇔ d - c = a - b ⇔ d = a + c - b ⇔ d = 8 + m - 3 i
ABCD là hình chữ nhật
⇔ A V = B D ⇔ c - a = d - b ⇔ 3 + m + 2 i = 9 + m - 4 i ⇔ 3 2 + m + 2 2 = 9 2 + m - 4 2 ⇔ m = 7
Đáp án C
Trong mặt phẳng phức cho các điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn các số phức z 1 = − i ; z 2 = 2 + i ; z 3 = − 1 + i . Tìm số phức z biểu diễn điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
A. z = − 3 − i
B. z = − 2 − i
C. z = − 3
D. z = - 1 − 3 i
Trong mặt phẳng phức cho các điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn các số phức z 1 = - i ; z 2 = 2 + i ; z 3 = - 1 + i . Tìm số phức z biểu diễn điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành
A. z = -3 - i
B. z = -2 - i
C. z = -1 - 3i
D. z = -3
Cho hình chóp tứ giác SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Các điểm A', C' thỏa mãn S A ' → = 1 3 S A , → S C ' → = 1 5 S C → . Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng A'C' cắt các cạnh SB, SD tại B', D' và đặt k = V S . A ' B ' C ' D ' V S . A B C D . Giá trị nhỏ nhất của k là
A. 4 15
B. 1 30
C. 1 60
D. 15 16
Cho số phức z thỏa mãn z - 1 2 - i + i = 5 . Biết rằng tập hợp biểu diễn số phức w = (1 - i)z + 2i có dạng x + 2 2 + y 2 = k . Tìm k.
A. k = 92
B. k = 100
C. k = 50
D. k = 96
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 16. Biết tam giác ABC cân tại A, cạnh BC=4 và K ( 21 5 ; 18 5 ) là hình chiếu của điểm B xuống AC. Tìm tọa độ điểm D biết rằng điểm B thuộc đường thẳng △ : x + y - 3 = 0 đồng thời hoành độ các điểm B, C đều là các số nguyên
A. D(5;2)
B. D(7;6)
C. (-7;-6)
D. D(-5;-2)
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với A B = a 2 ; B C = a và S A = S B = S C = S D = 2 a . Gọi K là hình chiếu vuông góc của B trên AC, H là hình chiếu vuông góc của K trên SA. Tính cosin góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (BKH).
A. 7 4
B. 1 3
D. 8 5
D. 2 3
Cho số phức z1, z2 thỏa mãn z 1 = z 2 = 2 5 . Gọi M, N lần lượt là điểm biểu diễn hai số phức z1, z2 trên mặt phẳng tọa độ. Biết M N = 2 2 . Gọi H là đỉnh thứ tư của hình bình hành OMHN và K là trung điểm của OM. Tính l=KH
A. l = 3 2
B. l = 6 2
C. l = 41
D. l = 5
Cho hai số phức z 1 , z 2 thỏa mãn z 1 = z 2 = 17 . Gọi M, N lần lượt là các điểm biểu diễn z 1 , z 2 trên mặt phẳng tọa độ. Biết M N = 3 2 , gọi H là đỉnh thứ tư của hình bình hành OMHN và K là trung điểm của ON. Tính l = K H .
A. l = 17 2 .
B. l = 5 2 .
C. l = 3 13 2 .
D. l = 5 2 2 .
Cho đa thức K (x) = a+b (x - 1) + c (x - 1). (x - 2)
Tìm a; b; c biết K (1) = 1, K (2) =2; K (0) = 5