Đáp án A
Ta có: y = x 2 − 3 x + 2 x 2 − 1 = x − 1 x − 2 x − 1 x + 1 = x − 2 x + 1 ⇒
Đồ thị hàm số có 1 TCĐ.
Đáp án A
Ta có: y = x 2 − 3 x + 2 x 2 − 1 = x − 1 x − 2 x − 1 x + 1 = x − 2 x + 1 ⇒
Đồ thị hàm số có 1 TCĐ.
Cho hàm số y = 1 3 x 3 + m x 3 + m 2 + m + 1 x + 1 (m là tham số). Với giá trị nào của m hàm số đạt cực đại tại điểm x = 1?
A. Không tồn tại m
B. m = − 1 ; m = − 2
C. m = − 2
D. m = 1 ; − 1 < m < 1
Cho hàm số y = x 3 + 2 m x 2 + m 2 x - 3 Với giá trị nào của m thì hàm số đạt cực tiểu tại x = 1
A. m = - 1
B. m = - 3
C. m = - 1 hoặc m = - 3
D. không có giá trị nào của m
Giá trị của tha số m để hàm số y = x 3 − m x 2 + 2 m − 3 − 3 đạt cực đại tại x=1 là
A. m=3
B. m<3
C. m>3
D. m ≤ 3
Với giá trị nào của m thì hàm số y = x 3 − 3 m x 2 + 3 m 2 − 1 + m đạt cực đại tại x=1
A. m = 1
B. m = − 1
C. m = 2
D. m = − 2
Cho hàm số: y=x-3-3(m+1)x2+9x+m-2 (1) có đồ thị là (Cm). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để (Cm) có điểm cực đại, cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng y=1/2x ?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Cho hàm số y = 2 3 x 3 + ( m + 1 ) 2 + ( m 2 + 4 m + 3 ) x đạt cực trị tại x 1 , x 2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức A = x 1 x 2 - 2 ( x 1 + x 2 ) bằng
A. 9 2
B. 9 2
C. 1
D. 4
Cho hàm số f ( x ) = ( x - 1 ) 2 ( m x 2 + 4 m x - m + n - 2 ) với m , n ∈ R . Biết trên khoảng - 7 6 ; 0 hàm số đạt cực đại tại x = -1 Trên đoạn - 7 2 ; 5 4 hàm số đã cho đạt cực tiểu tại.
A. x = - 7 2
B. x = - 3 2
C. x = - 5 2
D. x = - 5 4
Cho hàm số f ( x ) = ∫ 1 x t 3 - ( m + 2 ) t 2 + 2 ( m + 1 ) t - 4 t 4 + 1 d t với x > 1. Trong [-10;10] có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m để hàm số đã cho có 3 điểm cực trị
A. 14
B. 15
C. 16
D. 17
Tìm giá trị thực của tham số m đê hàm số y = 1 3 x 3 − m x 2 + m 2 − 4 x + 3 đạt cực đại tại x = 3 .
A. m = − 7
B. m = 5
C. m = − 1
D. m = 1