Chọn C
f ' x = − 2 cos x sin x 1 + sin 2 x − 2 cos x sin x cos 2 x 1 + sin 2 x 2
= − 2 cos x sin x 1 + sin 2 x + cos 2 x 1 + sin 2 x 2 = − 4 cos x sin x 1 + sin 2 x 2
⇒ f ' π 4 = − 8 9
Chọn C
f ' x = − 2 cos x sin x 1 + sin 2 x − 2 cos x sin x cos 2 x 1 + sin 2 x 2
= − 2 cos x sin x 1 + sin 2 x + cos 2 x 1 + sin 2 x 2 = − 4 cos x sin x 1 + sin 2 x 2
⇒ f ' π 4 = − 8 9
Gọi M và N lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = - 1 + 2 . cos x 2 - 3 . sin x + cos x trên ℝ . Biểu thức M + N + 2 có giá trị bằng:
A. 0
B. 4 2 - 3
C. 2
D . 2 + 3 + 2
cho hàm số y = f(x) = acos(x) -b và y = g(x) = asin(x) +2b -3 và a là số dương. tính a+b sao cho GTLN f(x) =1, GTNN g(x) =3
A. 8
B. 23
C. 15
D.7
GIẢI TỰ LUẬN HỘ MK NHA
Cho góc α
thỏa mãn `π\2`<α<π,cosα=−\(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\). Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) sin(α+\(\dfrac{\text{π}}{6}\))
b) cos(α+$\frac{\text{π}}{6}$)
c) sin(α−$\frac{\text{π}}{3}$)
d) cos(α−$\frac{\text{π}}{6}$)
Cho hàm số f ( x ) = x 2 - 5 k h i x ≥ 3 ( 1 ) x 2 - 5 x + 2 k h i x < 3 ( 2 )
Trong biểu thức (2) ở trên, cần thay số 5 bằng số nào để hàm số f(x) có giới hạn khi x → 3?
A. 19.
B. 1.
C. -1.
D. Không có số nào thỏa mãn.
1. Mệnh đề nào dưới đây sai ?
A. Hàm số y = tan x là hàm số lẻ. B. Hàm số y = sin x là hàm số lẻ
C. Hàm số y = Cot x là hàm số lẻ D. Hàm số y = Cos x là hàm số lẻ
2. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
A. y = Cos3x B. y = Sinx + Cos3x
C. y = Sinx + Tan3x D. Tan2x
3. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn
A. y = Cos2x B. y = Cot2x
C. y = tan2x D. y = sin2x
4. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
A. y = Sinx Cos3x
B. y = Cosx + Sin2x
C. y = Cosx + Sinx
D. y = - Cosx
5. Hàm số nào là hàm số chẵn ?
A. y = Cosx
B. y = Sin x/2
C. y = tan2x
D. y = Cotx
Dựa vào các công thức cộng đã học:
sin(a + b) = sina cosb + sinb cosa;
sin(a – b) = sina cosb - sinb cosa;
cos(a + b) = cosa cosb – sina sinb;
cos(a – b) = cosa cosb + sina sinb;
và kết quả cos π/4 = sinπ/4 = √2/2, hãy chứng minh rằng:
a) sinx + cosx = √2 cos(x - π/4);
b) sin x – cosx = √2 sin(x - π/4).
24. Tìm GTLN của hàm số: \(y=3\cos\left(x-\dfrac{\pi}{2}\right)+1\)
26. a) Tìm GTLN của hàm số: \(y=\cos2x+\sin2x\)
b) Giải PT: \(\sin x+\sqrt{3}\cos x=1\)
1. Cho hs y=f(x) có đạo hàm thỏa mãn f'(6)=2. Tính giá trị biểu thức lim \(_{x->6}\)\(\dfrac{f\left(x\right)-f\left(6\right)}{x-6}\)
2. Gọi d là tiếp tuyến của hs y=\(\dfrac{x-1}{x+2}\) tại điểm có hoàng độ bằng -3. Khi đó d tạo với 2 trục tọa độ 1 tam giác có diện tích là bao nhiêu?
3. Cho lim \(_{x->2}\)\(\dfrac{\sqrt{3x+3}-m}{x-2}\)=\(\dfrac{a}{b}\)với m là số thực và \(\dfrac{a}{b}\)tối giản. Tính 2a-b
4. Cho hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm trên tập số thực. Biết f'(1)=5 và f(1)=6. Tìm giới hạn lim \(_{x->1}\)\(\dfrac{f^2\left(x\right)-f\left(x\right)-30}{\sqrt{x}-1}\)
5. Cho tam giác ABC có 2 trung tuyến kẻ từ A đến B vuông góc với nhau. Khi đó tỉ số \(\dfrac{AC+BC}{AB}\)đạt giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu(làm tròn đến hàng phần trăm)
6. Cho tứ diện ABCD có (ACD) vuông góc (BCD), AC=AD=BC=BD=a và CD=2x. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Với giá trị nào của x thì (ABC) vuông góc với (ABD)?
Số nghiệm của phương trình sin x . sin 2 x + 2 . sin x . cos 2 x + sin x + cos x sin x + cos x = 3 . cos 2 x trong khoảng - π , π là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
cho hàm số f(x)=\(x^2-4x+3\)
tìm gtri tham số m để \(\left|f\left(\left|x\right|\right)-1\right|=m\) có 8 nghiệm phân biệt
đáp án:
A. \(m< 1\)
B.\(0\le x\le2\)
C.1<x<2
D.0<x<1