Cho hàm số f x = 3 − 4 − x 4 k h i x ≠ 0 1 4 k h i x = 0 . Khi đó f '(0) là kết quả nào sau đây?
A. 1 4
B. 1 16
C. 1 32
D. Không tồn tại
Cho hàm số f x = 3 - 4 - x 4 k h i x ≠ 0 1 4 k h i x = 0 Khi đó f'(0) là kết quả nào sau đây?
A. 1 4
B. 1 16
C. 1 32
D. Không tồn tại
Cho hàm số liên tục trên khoảng (a;b) và x 0 ∈ a ; b . Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau ?
(1) Hàm số đạt cực trị tại điểm x 0 khi và chỉ khi f ' x 0 = 0
(2) Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x 0 thỏa mãn điều kiện f ' x 0 = f " x 0 = 0 thì điểm x 0 không là điểm cực trị của hàm số y = f x
(3) Nếu f'(x) đổi dấu khi x qua điểm x 0 thì điểm x 0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f(x)
(4) Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm và có đạo hàm cấp hai tại điểm x 0 thỏa mãn điều kiện f ' x 0 = 0 , f " x 0 > 0 thì điểm x 0 là điểm cực đại của hàm số y = f(x)
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Hàm số f x = e x có một nguyên hàm F(x) là kết quả nào sau đây, biết nguyên hàm này bằng 3 2 khi x = 0
A. F x = cos x e x 2 + 1
B. F x = sin x e x - cos x e x 2 + 2
C. F x = cos x e x - sin x e x 2 + 1
D. F x = cos x e x + sin x e x 2 + 1
Cho hàm số f ( x ) = x + 2 a k h i x < 0 x + 3 a k h i x = 0 x 2 + x + 1 k h i x > 0 Mệnh đề nào sau đây là sai?
A.Nếu a=1/2 thì hàm số f(x) có giới hạn khi x=>0 l i m z → 0 + f ( x ) = 1
B. l i m z → 0 + f ( x ) = 1
C.Nếu a=1/2 thì l i m z → 0 f ( x ) = 1
D. Nếu a=1/2 thì hàm số f(x) liên tục tại
Cho hàm số f x = x . Để tính f '(0), bạn Thảo Huyền đã trình bày lời giải trên bảng theo các bước sau
Bước 1: f x = x = x x > 0 0 x = 0 - x x < 0
Bước 2:
f ' 0 + = lim x → 0 + f x - f 0 x - 0 = lim x → 0 + x - 0 x - 0 = 1
Bước 3:
f ' 0 - = lim x → 0 - f x - f 0 x - 0 = lim x → 0 - x - 0 x - 0 = 1
Bước 4: f ' 0 + = f ' 0 - = 1
Vậy f ' (0) = 1
Sau khi quan sát trên bảng, bạn Duy Lĩnh đã phát hiện ra rằng trong lời giải của bạn Thảo Huyền có một bước bị sai sót. Vậy sai sót đó từ bước nào?
A. Bước 1
B.Bước 2
C. Bước 3
D. Bước 4
Cho biết y=f(x) là hàm số liên tục và xác định trên R|{1;3} và thỏa mãn đồng thời các điều kiện: f ' ( x ) = 1 ( x - 1 ) ( x - 3 ) ; f ( 0 ) = 2 f ( 2 ) = 4 f ( 4 ) = 4 Khi đó giá trị của biểu thức: f ( - 1 ) + f 3 2 + f 9 2 nằm trong khoảng?
A . 5 - 1 2 ln 7 18
B . 7 - 1 2 ln 7 18
C . 2 + 1 2 ln 7 18
D . 3 + 1 2 ln 7 18
Cho hàm số f x = a x 2 + b x + c khi x ≥ 0 a x - b - 1 khi x < 0 . Khi hàm số f(x) có đạo hàm tại x 0 = 0 . Tính giá trị biểu thức T = a + 2b
A. -4
B. 0
C. -6
D. 4
Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau.
x -∞ -2 -1 2 4 +∞
f’(x) + 0 - 0 + 0 - 0 +
Hàm số y =-2f(x)+2019 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. (-4 ;2)
B. (-1 ;2)
C. (-2 ;-1)
D. (2 ;4)