Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau.
(I): Nếu f’(x) > 0 trên khoảng (x0–h;x0) và f’(x) < 0 trên khoảng (x0;x0+h) (h>0) thì hàm số đạt cực đại tại điểm x0
(II): Nếu hàm số đạt cực đại tại điểm x0 thì tồn tại các khoảng (x0–h;x0), (x0;x0+h) (h>0) sao cho f’(x) > 0 trên khoảng (x0–h;x0) và f’(x) < 0 trên khoảng (x0;x0+h)
A. Cả (I) và (II) cùng sai
B. Mệnh đề (I) đúng, mệnh đề (II) sai
C. Mệnh đề (I) sai, mệnh đề (II) đúng
D. Cả (I) và (II) cùng đúng
Hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng K = x o - h ; x o + h h > 0 . Nếu f ' x 0 = 0 và f ' ' x 0 > 0 thì x 0 là
A. Điểm cực tiểu của hàm số.
B. Giá trị cực đại của hàm số.
C. Điểm cực đại của hàm số.
D. Giá trị cực tiểu của hàm số.
Cho hàm số f(x) thỏa mãn f ' x 2 + f x . f " x = 2018 x ∀ x ∈ R và f(0) = f’(0) = 1. Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = 0; x = 2. Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục Ox.
A. V = 8090 3 2
B. V = 4036π
C. V = 8090 3 π
D. V = 8090π/3
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x 2 − 6 x + 9 và 2 đường thẳng x = 0, y = 0. Đường thẳng (d) có hệ số k ( k ∈ ℝ ) và cắt trục tung tại điểm A(0;4). Giá trị của k để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là:
A. − 16 9 .
B. 1 9 .
C. − 1 12 .
D. − 1 18 .
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x 2 − 6 x + 9 và 2 đường thẳng x = 0, y = 0. Đường thẳng (d) có hệ số k ( k ∈ ℝ ) và cắt trục tung tại điểm A(0;4). Giá trị của k để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là:
A. − 16 9 .
B. 1 9 .
C. − 1 12 .
D. − 1 18 .
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y = x 2 − 6 x + 9 và 2 đường thẳng x = 0, y = 0. Đường thẳng (d) có hệ số k ( k ∈ ℝ ) và cắt trục tung tại điểm A(0;4). Giá trị của k để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là:
A. − 16 9 .
B. 1 9 .
C. − 1 12 .
D. − 1 18 .
Cho hàm số f(x) thỏa mãn f ' x 2 + f x f ' ' x = 2018 x , ∀ x ∈ ℝ và f 0 = f ' 0 = 1 . Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = 0 , x = 2 . Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục Ox.
A. V = 8090 3 2 π
B. V = 4036 π
C. V = 8090 3 π
D. V = 8090 3 π
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên − 1 ; 2 . Đồ thị của hàm số y=f'(x) được cho như hình vẽ. Diện tích các hình phẳng (K), (H) lần lượt là 5 12 và 8 3 . Biết f − 1 = 19 12 , tính f(2).
A. f 2 = 23 6 .
B. f 2 = − 2 3 .
C. f 2 = 2 3 .
D. f 2 = 11 6 .
Cho hàm số y =f(x) có đạo hàm liên tục trên [-1;2]. Đồ thị của hàm số y = f'(x) được cho như hình bên. Diện tích các hình phẳng (K), (H) lần lượt là 5 12 và 8 3 . Biết f - 1 = 19 12 , tính f(2)
A. f 2 = - 2 3
B. f 2 = 2 3
C. f 2 = 11 6
D. f 2 = 3
Cho K là một khoảng và hàm số y=f(x) có đạo hàm trên K. Giả sử f’(x)=0 chỉ tại một số hữu hạn điểm trên K. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Nếu f ' x ≥ 0 , ∀ x ∈ K thì hàm số là hàm hằng trên K
B. Nếu f ' x > 0 , ∀ x ∈ K thì hàm số nghịch biến trên K
C. Nếu f ' x < 0 , ∀ x ∈ K thì hàm số đồng biến trên K
D. Nếu f ' x ≤ 0 , ∀ x ∈ K thì hàm số nghịch biến trên K