lớp 5 thấy 9,10 điểm cao . Lên lớp 6 thấy 7,75 bỡ ngỡ
muốn HSG chứ j, có gắng điểm thường xuyên vs cuối kì là cao thôi mà
lớp 5 thấy 9,10 điểm cao . Lên lớp 6 thấy 7,75 bỡ ngỡ
muốn HSG chứ j, có gắng điểm thường xuyên vs cuối kì là cao thôi mà
Ai có đề cương ôn tập môn KHTN lớp 6 phần trắc nghiệm giữa kì 2 thì gửi cho mình với ạ. Mình đang cần gấp. Mình cảm ơn nhiều
Các bạn hãy tính điểm trung bình môn của KHTN tớ cuối học kì 1
Điểm là bài kiểm tra 15 phút: 8 và 9 điểm
Điểm dò bài : 10 và 9 điểm
Điểm giữa kì 1 thi: 9,3
Điểm cuối kì 1 thi: 8,5
Các bạn cho tớ hỏi làm sao tính ra được nhé và đáp là bao nhiêu nhé
Mọi người ơi ai có đề KHTN lớp 6 chân trời sáng tạo, cho em xin trắc nghiệm và tự luận vs ạ
mai em nộp rồi ạ em sẽ like cho mn
Câu 1: KHTN là gì?
Câu 2: Các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.
Câu 3: Chất có ở đâu? Chất có những tính chất nào? Nêu đặc điểm các thể của chất, sự chuyển thể của chất?
Câu 4: Nêu tính chất và vai trò của oxygen.
Câu 5: Thành phần của không khí, vai trò của không khí đối với tự nhiên. Sự ô nhiễm không khí? Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? Liên hệ giải quyết một số hiện tượng và có ý thức bảo vệ môi trường không khí. Xác định được thể tích của oxygen trong không khí từ số liệu được cung cấp?
Vẽ sơ đồ tư duy bài 44 khtn kết nối trị thức với cuộc sống Em cần gấp ạ
giúp em với em sẽ like cho mn( ngắn thôi nha mọi người)
KHTN là gì?
Ai thi phần tự luận môn KHTN cuối kì sách kết nối tri thức với cuộc sống vào câu nào giúp mik với
Cho em hỏi là chim bồ câu có ích gì và có hại gì ạ
MÔN KHTN 6 – PHÂN MÔN HÓA HỌC
I. LÝ THUYẾT
Bài 9: Sự đa dạng của chất
- Phân biệt chất, vật thể.
- Phân loại: vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo; vật sông, vật không sống.
- Nắm được một số tính chất của chất.
Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
- Nắm được các thể của chất: thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- So sánh được tính chất của chất ở thể rắn, lỏng, khí.
- Vận dụng để trả lời một số tình huống trong thực tế.
- Nắm được các quá trình chuyển thể của chất: sự nóng cháy, sự đông đặc, sự hóa hơi, sự ngưng tụ.
Bài 11: Oxygen. Không khí
- Biết được tính chất vật lí và tầm quan trọng của oxygen.
- Biết được thành phần không khí.
- Vai trò của không khí.
- Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí.
- Biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
II. CÂU HỎI THAM KHẢO
Câu 1: Hãy kể tên hai vật thể được làm bằng:
a. Sắt. b. Nhôm. c. Gỗ.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây là sự chuyển thể của chất, hiện tượng nào không phải là sự chuyển thể của chất? Vì sao?
a. Phơi nắng nước biển ta thu được muối ăn.
b. Đúc đồ đồng (nấu chảy đồng, đổ vào khuôn rồi để nguội).
Câu 3: Hãy liệt kê một số hiện tượng diễn ra thường ngày để thể hiện tính chất vật lí của chất?
Câu 4: Hiện tượng mưa đá liên quan đến sự chuyển thể nào của nước?
Câu 5: Khi thảo luận về tính chất của sự sôi bạn Nam đã đưa ra lập luận sau: “Sự sôi xảy ra ở cùng một nhiệt độ đối với mọi chất lỏng”. Lập luận của bạn Nam có chính xác không? Em hãy nêu ý kiến của mình.
Câu 6: Giấm ăn (chứa acetic acid) có những tính chất sau: là chất lỏng, không màu, vị chua, hoa tan được một số chất khác, làm giấy quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ; khi cho giấm vào bột vỏ trứng thì có hiện tượng sủi bọt khi. Theo em, trong các tính chất trên, đâu là tính chất vật lí, đâu là tính chất hoá học của giấm ăn.
Câu 7: Một lần, bạn An vào viện thăm ông ngoại đang phải cấp cứu. Khi vào viện, An thấy trên mũi ông đang phải đeo chiếc mặt nạ dưỡng khí. Mặt nạ đó được kết nối với một bình được làm bằng thép rất chắc chân. Bạn An thắc mắc rằng:
a) Bình bằng thép kia có phải chứa khí oxygen không?
bị Nếu là oxygen thì tại sao trong không khí đã có oxygen rồi tại sao phải dùng thêm bình khí oxygen? Em hãy giải đáp thắc mắc giúp bạn An.
Câu 8: Hãy liệt kê các hoạt động thường ngày của bản thân có thể gây ð nhiễm môi trường không khí
Câu 9: Hãy nêu các biện pháp em đã làm hoặc đang làm hoặc sẽ làm để bảo vệ môi trường không khí.