Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Cho đoạn văn:
Bố hỏi Mai:
- Con ăn cơm chưa?
Mai đáp:
- Con với mẹ ăn rồi, bố ạ.
* Con hãy nêu tác dụng của dấu gạch ngang có trong đoạn văn
Dấu gạch ngang trong câu văn dưới đây có tác dụng gì?
Bố nói với An:
- Hãy biết trân trọng những thứ mà mình đang có, con nhé!
a. Đánh dấu phần chú thích.
b. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
c. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
d. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì?
- Ở đó thế nào hả con?
A. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại
C. Đánh dấu phần chú thích
D. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
Em hãy viết một đoạn văn trong đó có sử dụng dấu gạch ngang có tác dụng:
- Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Đánh dấu phần chú thích.
- Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi trường hợp dưới đây:
a, Bích Vân - lớp trưởng lớp 4A đứng dậy phát biểu ý kiến.
b, Nhiệm vụ của chúng ta là:
- Học tập tốt.
- Lao động tốt.
c, Cô giáo hỏi tôi :
- Nam đã đến chưa ?
- Bạn ấy sắp đến rồi – Tôi trả lời
Dấu gạch ngang trong câu văn dưới đây có tác dụng gì? *
A. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói trực tiếp của nhân vật.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
câu 2: hãy cho bt dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
Có người đã để ý thấy - cuộc sống và tài khoản ngân hàng có những điểm tương đồng nhau- những điều "cuộc sống trao ban" cho họ nhiều như những điều họ đã "đầu tư vào cuộc sống". Tài khoản của tôi tuy chăng nhiều nhặn gì nhưng tôi vẫn có thể "rút ra" từ cuộc sống của mình vô vàn những niềm vui và sự mãn nguyện nếu như tôi chịu khó chú ý đến những điều tôi đem lại cho đời.
Tìm những câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu vừa tìm được. (Có thể dùng thêm dấu gạch chéo / để phân tách bộ phận của chủ ngữ và vị ngữ) Đến gần trưa, các bạn con vui vẻ chạy lại. con khoe với các bạn về bông hoa. Nghe con nói, bạn nào cũng náo nức muốn được xem ngay tức khắc. Con dẫn các bạn đe4én nơi bông hồng đang ngủ. Con vạch lá tìm bông hồng. Các bạn đều chăm chú như nín thở chờ bông hồng thức dậy.
Dấu gạch ngang trong trường hợp sau để làm gì ?
Thấy tôi sáng đến gần ông hỏi tôi :
- Cháu là con ai ?
a) các ý trong một đoạn liệt kê.
b) phần chú thích trong câu.
c) chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật đối thoại.
d) phần chú thích và các ý trong một đoạn liệt kê.