`\triangle ABC` đều nội tiếp `(O;R)`
`=>R=2/3` đường cao `\triangle ABC`
Mà đường cao `\triangle ABC=[\sqrt{3}a]/2`
`=>R=2/3 .[\sqrt{3}a]/2=[\sqrt{3}a]/3`
`->\bb C`
`\triangle ABC` đều nội tiếp `(O;R)`
`=>R=2/3` đường cao `\triangle ABC`
Mà đường cao `\triangle ABC=[\sqrt{3}a]/2`
`=>R=2/3 .[\sqrt{3}a]/2=[\sqrt{3}a]/3`
`->\bb C`
Cho \(\sqrt{\dfrac{7+3\sqrt{5}}{2}}=a+b\sqrt{5}\) (a,b ∈ R). Giá trị của biểu thức a + b là:
Cho (O;R) có dây AB=R\(\sqrt{3}\).Khoảng cách từ tâm O đến dây AB bằng:
A.\(\dfrac{R}{2}\) B.\(\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\) C.\(\dfrac{R}{\sqrt{3}}\) D.\(\dfrac{R\sqrt{3}}{4}\)
Cho ΔABC vuông tại A có đường cao AH.AB=2;AC=3CH.Diện tích ΔABC bằng
A.\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) B.\(2\sqrt{2}\) C.\(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\) D.\(3\sqrt{3}\)
Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Biết góc C bằng 45 độ, AB = a. Độ dài cung nhỏ AB là
A. \(\pi\).\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)a B. \(\pi\) .\(\dfrac{\sqrt{2}}{4}\)a C. \(\pi\) .\(\dfrac{\sqrt{2}}{4}\) D. \(\pi\) .\(\dfrac{\sqrt{3}}{4}\)a
Cho ΔABC đều ngoại tiếp đường tròn bán kính r.Tính diện tích ΔABC theo r
A.\(r^2\sqrt{3}\) B.\(9r^2\sqrt{3}\) C.\(6r^2\sqrt{3}\) D.\(3r^2\sqrt{3}\)
Cho ΔABC đều ngoại tiếp đường tròn bán kinh r.Tính diện tích ΔABC theo r
A.\(r^2\sqrt{3}\) B.\(9r^2\sqrt{3}\) C.\(6r^2\sqrt{3}\) D.\(3r^2\sqrt{3}\)
Cho ΔABC cân tại A,I là giao điểm của hai đường phân giác trong.Biết IB=3;IA=\(3\sqrt{6}\).Độ dài cạnh AB là
A.\(5\sqrt{3}\) B.\(\dfrac{3\sqrt{17}}{2}\) C.\(3\sqrt{19}\) D.3\(\sqrt{10}\)
Nếu Sina = \(\dfrac{\sqrt{3}-1}{4}\) thì 2.Cos a có giá trị bằng
A. \(\dfrac{\sqrt{12+\sqrt{3}}}{2}\) B. \(\dfrac{\sqrt{12+2\sqrt{3}}}{2}\) C.\(\dfrac{\sqrt{6-\sqrt{3}}}{4}\) D.\(\dfrac{\sqrt{6+2\sqrt{3}}}{4}\)
Cho biểu thức:
A = (\(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)+\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)-\(\dfrac{3x+3}{x-9}\)) : (\(\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}\) - 1)
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của A khi x = 13 - \(4\sqrt{3}\)
c) Tìm x để A < \(-\dfrac{1}{2}\)
d) Tìm x để A = \(\dfrac{-2}{3}\)
e) Tìm x \(\in\) Z để A nhận giá trị nguyên
f) Tìm GTNN của A