a: \(Q\left(x\right)=\left(x^2+9x^2-5x^2-3x^2+2x^2\right)-4x-1=4x^2-4x-1\)
b: Bậc là 2
\(Q\left(-1\right)=4+4-1=7\)
\(Q\left(2\right)=4\cdot2^2-4\cdot2-1=16-8-1=7\)
a: \(Q\left(x\right)=\left(x^2+9x^2-5x^2-3x^2+2x^2\right)-4x-1=4x^2-4x-1\)
b: Bậc là 2
\(Q\left(-1\right)=4+4-1=7\)
\(Q\left(2\right)=4\cdot2^2-4\cdot2-1=16-8-1=7\)
Cho đa thức:
P(x)=5x\(^2\)+3x\(^3\)-5x\(^2\)+2x\(^3\)-2+4x-4x\(^2\)+x\(^3\)
Q(x)=6x-x\(^3\)+5-6x\(^3\)-6+7x\(^2\)-10x\(^2\)
a)Thu gọn, sắp xếp 2 đa thức theo lũy thừa giảm dần
b)Tình P(x)+Q(x) và P(x)-Q(x)
Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2
và Q(x) = 3x3 -4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .
b. Tính M(x) = P(x) + Q(x) ; N(x) = P(x) - Q(x) c. Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm .
Mn giúp mình nha mình cảm ơn nhiều
Câu 1: Cho 2 đa thức: P(x) = -2x^2 + 4x^4 – 9x^3 + 3x^2 – 5x + 3 Q(x) = 5x^4 – x^3 + x^2 – 2x^3 + 3x^2 – 2 – 5x a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tìm bậc, chỉ rõ hệ số tự do, hệ số cao nhất của đa thức P(x) và Q(x) sau khi thu gọn. c) Tính P(2) và Q(-1) d) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x)
3 Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2
và Q(x) = 3x3 -4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .
b. Tính M(x) = P(x) + Q(x) ; N(x) = P(x) - Q(x) c. Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm .
Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2
và Q(x) = 3x3 -4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .
b. Tính M(x) = P(x) + Q(x) ; N(x) = P(x) - Q(x)
c. Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm .
Mn giải giúp mik bài này với ạ! Mik đag cần gấp
cho 2 đa thức :
P(x)=2x3-2x+x2-x3+3x+2 và Q(x)=x3-x2-x+1
a)Thu gọn và sắp xếp các đa thức P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b)Tìm đa thức H(x) biết H(x)+Q(x)=P(x)
Bài 1 Cho hai đa thức: P(x) = 4x3 – 3x + x2 + 7 + x
Q(x) =– 4x3 + 2x – 2 + 2x – x2 – 1
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tính M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x)
cho đa thức P(x)=\(6x^3+5x-3x^2-1\)
Q(x)=\(5x^2-4x^{ }^2-2x+7\)
a)sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b)tính P(x)+Q(x)
c)tính P(x)-Q(x)
Bài 1 (2,5 điểm): Cho các đa thức P(x) = - x ^ 3 + 3x ^ 2 + x - 1 + 2x ^ 3 - x ^ 2 Q(x) = - 3x ^ 3 - x ^ 2 + 2x ^ 3 + 3x + 3 - 4x a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến b) Tìm đa thức H(x) = P(x) + Q(x) c) Tính H(- 1) và H(1) d) Chứng tỏ rằng đa thức cH(x) không có nghiệm.