Câu 55: Chỉ ra từ ngữ thực hiện phép điệp ngữ trong hai câu thơ sau.
“ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
(Cảnh khuya- Hồ Chí Minh)
mình càn gấp
Xác định điệp ngữ trong hai câu thơ sau: “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
A.Cảnh khuya.
B.Người.
C.Nước nhà.
D.Chưa ngủ
Hãy xác định điệp ngữ, dạng điệp ngữ và nêu tác dụng của phép tu từ đó trong hai câu thơ:
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
Đề: Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
( Cảnh khuya – Hồ Chí Mnh)
Câu 1/ Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ trên ?
Câu 2/ Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nêu ngắn gọn đặc điểm của thể thơ đó.
Câu 3/ Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng thơ cuối bài thơ.
Câu 4/ Hãy khái quát nội dung bài thơ trên bằng một câu văn hoàn chỉnh.
Hai câu thơ cuối : “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” trong bài thơ :“Cảnh khuya” thể hiện tâm trạng gì của Bác ? A. Tình yêu thiên nhiên sâu sắc của Bác B. Tình yêu nước sâu đậm và phong thái lạc quan của Bác C. Nỗi u buồn của Bác trước sự xâm lược của thực dân Pháp D. Tình yêu thiên nhiên và yêu nước sâu sắc của Bác
Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lòng cổ thụ bóng lòng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Câu hỏi: 1.Trình bày về tác giả Hồ Chí Minh 2. Trình bày về bài thơ
Viết đoạn văn từ 7-10 câu nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh bác hồ qua hai câu thơ “cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
a) Xác định điệp ngữ và dạng điệp ngữ trong 2 câu thơ trên
b) Nêu tác dụng của biện pháp điệp ngữ trong 2 câu thơ trên
cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
1. Nêu và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên