D. Rất bền,nhẹ,màu sắc và mẫu mã đa dạng có thể thay thế một số đồ dùng làm bằng gỗ, thủy tinh,kim loại,...
D. Rất bền,nhẹ,màu sắc và mẫu mã đa dạng có thể thay thế một số đồ dùng làm bằng gỗ, thủy tinh,kim loại,...
1.Thủy tinh có tính chất gì ?
a) Cứng, có tính đàn hồi
b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
c) Màu trắng bạc, có ảnh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng, nhẹ dẫn điện và dẫn nhiệt tốt , không bị gỉ , tuy nhiên có thể bị một số a - xít ăn mòn.
d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
2. Nhôm có tính chất gì ?
a) Cứng, có tính đàn hồi
b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
c) Màu trắng bạc, có ảnh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng, nhẹ dẫn điện và dẫn nhiệt tốt , không bị gỉ , tuy nhiên có thể bị một số a - xít ăn mòn.
d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
3. Thép được sử dụng để làm gì ?
a) Làm đồ điện,dây điện
b) Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc,…
4. Sự biến đổi hoá học là gì?
a) Sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại
b) Sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
5. Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch?
a) Nước đường.
b) Nước chanh (đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội.
c) Nước bột sắn (pha sống).
1.Thủy tinh có tính chất gì ?
a) Cứng, có tính đàn hồi
b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
c) Màu trắng bạc, có ảnh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng, nhẹ dẫn điện và dẫn nhiệt tốt , không bị gỉ , tuy nhiên có thể bị một số a - xít ăn mòn.
d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
2. Nhôm có tính chất gì ?
a) Cứng, có tính đàn hồi
b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
c) Màu trắng bạc, có ảnh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng, nhẹ dẫn điện và dẫn nhiệt tốt , không bị gỉ , tuy nhiên có thể bị một số a - xít ăn mòn.
d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
3. Thép được sử dụng để làm gì ?
a) Làm đồ điện,dây điện
b) Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc,…
4. Sự biến đổi hoá học là gì?
a) Sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại
b) Sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
5. Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch?
a) Nước đường.
b) Nước chanh (đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội.
c) Nước bột sắn (pha sống).
1. Đồng có tính chất gì ?
a) Cứng, có tính đàn hồi
b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
c) Màu trắng bạc, có ảnh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng, nhẹ dẫn điện và dẫn nhiệt tốt , không bị gỉ , tuy nhiên có thể bị một số a - xít ăn mòn.
d) Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
DÒNG NÀO DƯỚI ĐÂY NÊU ĐÚNG TÍNH CHẤT CỦA GANG?
A. LÀ KIM LOẠI MÀU TRẮNG, ÁNH KIM, NHẸ, CÓ THỂ KÉO THÀNH SỢI, DÁT MỎNG
B.LÀ KIM LOẠI CÓ TÍNH DẺO, DỄ UỐN, DỄ KÉO THÀNH SỢI, DỄ RÈN
C.LÀ KIM LOẠI CỦA SẮT VÀ CÁC BON, CỨNG, GIÒN, DỄ UỐN THÀNH SỢI, KHÓ BỊ GỈ
D.LÀ KIM LOẠI CỦA SẮT VÀ CÁC BON, CỨNG, GIÒN KHÔNG THỂ UỐN HAY KÉO THÀNH SỢI.
CÁC BẠN ĐAM MÊ KHOA HỌC GIÚP MÌNH NHA
Ý nào sau đây không phải là tính chất của sắt ? *
a. Có tính dẻo, dễ uốn, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, đập
b. Dễ bị axit ăn mòn, có màu bạc, có ánh kim.
c. Có màu trắng xám, có ánh kim. Dễ bị ô xi hóa (bị gỉ)
d. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
Đáp án nào dưới đây nêu đúng tính chất của gang?
A. Nhẹ, có ánh kim, không gỉ, dễ kéo sợi hay dát mỏng
B. Bền, dễ dát mỏng, dễ dàng dập, uốn
C. Cứng, bền, dẻo, dễ uốn, dễ kéo sợi
D.Cứng, giòn, không thể uốn hay kéo sợi
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của thủy tinh chất lượng cao:
A. Rất trong
B. Bền, khó vỡ
C. Chịu được nóng, lạnh.
D. Dễ cháy.
Câu 9: Những chất nào dưới đây có tính chất cách điện?
A. Chất dẻo, cao su, thủy tinh.
B. Sắt, đồng, gỗ.
C. Đồng, cao su, nhôm.
D. Gỗ, cao su, thép.
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của thủy tinh chất lượng cao: A. Rất trong,dễ vỡ
B. Bền, khó vỡ
C. Không chịu được nóng, lạnh.
D. Không gỉ,không hút ẩm,không bị a-xít ăn mòn,không cháy