Điền tiếp vào bảng dưới đây: Các đặc điểm hình thái của cây ưu sáng và ưu bóng.
Bảng 42.2. Các đặc điểm hình thái của cây ưa sáng và ưa bóng
Tên cây | Đặc điểm | Nhóm cây |
---|---|---|
Bạch đàn | Thân cao, lá nhỏ xếp xiên, màu lá xanh nhạt, cây mọc nơi quang đãng | Ưa sáng |
Lá lốt | Cây nhỏ, lá to xếp ngang, lá xanh sẫm, cây mọc dưới tán cây to nơi có ánh sáng yếu | Ưa bóng |
... |
Cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành phía dưới sớm bị rụng thuộc nhóm: A. Cây ưa bóng sống ở nơi quang đãngC. Sinh vật sống ở vùng nhiệt đới B. Cây ưa sáng sống trên tán rừngD. Cây ưa ẩm sống ở vùng khô hạn
Để tăng năng xuất cây trồng ứng dụng sự thích nghi của thực vật với ánh sáng người ta thường: A. Trồng cây ưa bóng trước cây ưa sáng sau B. Trồng xen canh giữa cây ưa sáng và cây ưa bóng cùng 1 lúc C. Trồng cây với mật độ dày hơn D. Trồng nhiều loại cây trên cùng 1 diện tích đất
Loại cây nào sau đây là cây ưa bóng?
A. Cây xương rồng
B. Cây phượng vĩ
C. Cây me đất
D. Cây dưa chuột
Câu 5: Hãy sắp xếp các động vật, thực vật sau: hoa sen, thông, lục bình, lúa, xương rồng, lá lốt, trâu, bò, gà, cú mèo, vạc, giun đất, ếch,…vào từng nhóm cho phù hợp:
- Nhóm cây ưa sáng:
- Nhóm cây ưa bóng:
- Nhóm động vật ưa sáng:
- Nhóm động vật ưa tối:
- Thực vật ưa ẩm:
- Thực vật chịu hạn:
- Động vật ưa ẩm:
- Động vật ưa khô:
- Sinh vật hằng nhiệt:
- Sinh vật biến nhiệt:
Cây xanh nào sau đây thuộc nhóm thực vật ưa ẩm?
A. Xương rồng
B. Cây rêu, cây thài lài
C. Cây mía
D. Cây hướng dương
Cây xanh nào sau đây thuộc nhóm thực vật ưa ẩm?
A. Cỏ lạc đà
B. Cây rêu, cây thài lài
C. Cây mía
D. Cây hướng dương
Cho các loài sinh vật sau: Ốc sên, cây diếp cả, rắn sa mạc, cây thuốc bỏng, cây sen đá, cây sen. Hãy sắp xếp các sinh vật trên vào các nhóm sinh vật cho phù hợp với ảnh hưởng của độ ẩm?