a, Thể thơ tự do
b, BPTT: nhân hóa (dang tay, gật đầu, chải) , so sánh(đàn lợn con nằm...)
Tác dụng: Giúp cho nguời đọc hình dung rõ về cây dừa và làm cho bài thơ thêm sinh động
a, Thể thơ tự do
b, BPTT: nhân hóa (dang tay, gật đầu, chải) , so sánh(đàn lợn con nằm...)
Tác dụng: Giúp cho nguời đọc hình dung rõ về cây dừa và làm cho bài thơ thêm sinh động
tìm các biện pháp tu từ có trong bài thơ và nêu tác dụn của phép tu từ đó
sấm
ghé xuống sân
khanh khách cười
cây dừa
sải tay
bơi
ngọn mồng tơi
nhảy múa
Ngày cưới trong nhà Sợ Dừa cổ bàn thật linh đình gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập đúng. Đúng lúc rước dâu, không ai thấy Sọ Dừa đâu cả. Bỗng một chàng trai ngôi ngô tuấn tú cùng cô út của Phú ông từ phòng cô dâu đi ra.
A) tìm cụm danh từ trong đoạn văn trên.
B) chép cụm danh từ đã tìm được ở đoạn văn trên vào mô hình cụm danh từ.
(◍•ᴗ•◍) (◍•ᴗ•◍) giúp mình với ❤
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong hai câu thơ:
“ Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó ?
Câu 2: (2,0 điểm)
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên, cuộc sống con người miền Tây Nam Bộ nước ta sau khi học xong văn bản “Sông nước Cà Mau” của Đoàn Giỏi.
Câu 3: (6,0 điểm)
Hãy tả về một đêm trăng đẹp trên quê hương em!
hãy mô tả về các bức tranh dưới đây
bức tranh ông lão đánh cá và con cá vàng trang 92 /95 sgk ngữ văn 6
bức tranh bánh chưng bánh giầy trang 10 sgk ngữ văn 6
bức tranh sọ dừa trang 50 sgk ngữ văn 6
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :
"Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta
Thương cuộc đời chung,
thương cỏ hoa
Chi biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy nặng phù sa"
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ.
Câu 2: Tìm biện pháp tu từ nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ ?
Câu 3:Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nghệ thuật vừa tìm được trong đoạn thơ.
Câu 4:Qua đoạn thơ trên,em cảm nhận như thế nào về Bác?
Nêu cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của đoạn thơ sau:
Con ong làm mật yêu hoa
Con cá bơi yêu nước
Con chim ca yêu trời
Con người muốn sống con ơi
Phải yêu đồng chí yêu người anh em
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng
Con người đâu phải nhân gian
Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi
Gợi ý:
- Thể hiện mối quan hệ giữa các sự vật trong thiên nhiên với môi trường sống, từ đó nhà thơ liên hệ với cuộc sống của con người: Điệp từ, liệt kê các sự vật, hình ảnh gần gũi, dễ hiểu.
- Phụ từ "chẳng" có tố chất khẳng định. Hình ảnh so sánh tương phản đối lập.
- Khẳng định giá trị của sự đoàn kết trong cộng đồng.
ĐỀ SỐ 5
I. Trắc nghiệm:( 3,0 điểm)
Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.
1. Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
A. Nhân vật thông minh, tài trí, có sức khỏe
B. Nhân vật anh hùng, dũng sĩ
C. Nhân vật người mang lốt vật
D. Nhân vật mồ côi, nghèo khổ
2. Trong truyện Sọ Dừa, người mẹ mang thai Sọ Dừa trong trường hợp nào?
A. Người mẹ mơ thấy một ngôi sao bay vào người, khi tỉnh dậy thì phát hiện mình có thai
B.Người mẹ đi làm đồng, gặp một bàn chân to và ướm thử rồi về nhà mang thai
C.Người mẹ sau khi ăn một trái dừa kì lạ thì mang thai
D.Người mẹ hái củi trong rừng, uống nước từ một cái sọ dừa và từ đó mang thai
3. Mục đích sáng tác của truyện ngụ ngôn là gì?
A. Tạo nên một tiếng cười nhẹ nhàng, giải trí
B. Thể hiện ước mơ về một lẽ công bằng
C. Tạo nên tiếng cười chế giễu, phê phán
4. Truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rõ quan niệm gì của nhân dân?
A. Quan niệm về sức mạnh của vũ khí giết giặc
B. Quan niệm về người anh hùng xuất thân từ nhân dân
C. Quan niệm về tình đoàn kết gắn bó
D. Quan niệm về ngồn gốc sức mạnh của dân tộc
5. Tác giả dân gian đã thể hiện trí thông minhcuar em bé bàng hình thức nào?
A. Kể chuyện về cuộc đời phiêu bạt của em bé
B. Kể chuyện em bé vào cung vua
C. Kể chuyện em bé giải những câu đố trong lớp học
D. Kể lại bốn lần em bé giải những câu đố ngày càng khó hơn, phức tạp hơn của quan, vua, sú thần nước ngoài.
6. Dòng nào dưới đây nêu ý nghĩa chủ yếu của truyện em bé thông minh?
A. Mua vui, gây cười để giải trí
B. Phê phán những kẻ ngu dốt
C. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con người
D. Khẳng định sức mạnh của con người
7. Dòng nào dưới đây nêu hệ quả của việc vay mượn từ ở những ngôn ngữ khác?
A. Làm mất đi tính hệ thống và tính hoàn chỉnh của Tiếng Việt
B.Làm giàu có, phong phú thêm cho tiếng Việt
C. Làm thay đổi cấu trúc ngữ pháp câu tiếng Việt
D. Làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt
8. Nghĩa của từ là gì?
A. Nội dung mà từ biểu thị
B. Nghĩa đen của sự vật
C. Đặc điểm, tính chất của sự vật hiện tượng
D. Nghĩa bóng của từ
9. Dòng nào dưới đây là danh từ?
A. Khỏe mạnh
B. Bú mớm
C. Bóng tối
D. Khôi ngô
10. Nghĩa gốc của từ ngọt là gì?
A. Vị ngọt của thực phẩm( ngọt)
B. Sự tác động êm nhẹ nhưng sâu, mức độ cao( lưỡi dao ngọt)
C. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm siêu lòng của lời nói ( nói ngọt)
D. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh( đàn ngọt)
11. Cụm tính từ nào dưới đây có đầy đủ cấu trúc ba phần
A. Rất chăm chỉ
B. Vẫn duyên dáng
C. Còn đẹp lắm
D. Xinh đẹp bội phần
12. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn tiếng Hán?
A. Uyên thâm
B. Vẫn Duyên dáng
C. Còn đẹp lắm
D. Xinh đẹp bội phần
"Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm”
Xác định phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đc sử dụng trong những câu thơ trên