Thảo quả Đản Khao là đặc sản của địa phương nào?
a/ Sơn La b/ Điện Biên c/ Lào Cai d/ Hà Giang
Đáp án C/Lào Cai
tk giúp mik nha bạn!
Thảo quả Đản Khao là đặc sản của địa phương nào?
a/ Sơn La b/ Điện Biên c/ Lào Cai d/ Hà Giang
Đáp án C/Lào Cai
tk giúp mik nha bạn!
Bài tập đọc "Mùa thảo quả" viết về mùa thảo quả chín ở tỉnh thành nào của nước ta?
Sơn La
Lào Cai
Lạng Sơn
Hòa Bình
Bài tập đọc "Mùa thảo quả" viết về mùa thảo quả chín ở tỉnh thành nào của nước ta?
Lạng Sơn
Lào Cai
Hòa Bình
Sơn La
Xác định chủ ngữ- vị ngữ trong câu dưới đây
Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa.
Cà xỉu là đặc sản của địa phương nào thuộc tỉnh Kiên Giang?
viết một đoạn văn khoảng 5 đến 8 dòng), trình bày cảm nhận của em về đoạn trích sau:
Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa.
Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áp, nếp khăn.
Câu hỏi 31: Cặp từ nào dưới đây có nghĩa trái ngược nhau?
a/ hà – giang b/ tiểu - đại c/ nhật - vân d/ thổ - địa
Câu hỏi 32: Dòng nào dưới đây gồm các từ viết đúng chính tả?
a/ đường xá, sản xuất, ngành nghề b/ phố xá, sáng lạng, xứ sở
c/ chạm trổ, xổ số, xác suất d/ soi sét, trăn trở, sẻ gỗ
Câu hỏi 33: Ba-la-lai-ca là tên gọi của:
a/ tên một thành phố ở Nga b/ tên một loại đàn 3 đây của người Nga
c/ tên một cô gái Nga d/ tên một chàng trai Nga
Câu hỏi 34: Dải đất thoai thoải ở hai bên bờ sông hoặc hai bên sườn núi được gọi là gì?
a/ nương b/ đồi c/ triền d/ bãi
Câu hỏi 35: Giải câu đố sau:
Có sắc mọc ở xa gần
Có huyền vuốt thẳng áo quần cho em.
Thêm nặng thì chẳng thân quen
Có hỏi thì chỉ lúc em đói mềm.
Thêm huyền là chữ gì?
a/ nhà b/ là c/ bà d/ trà
Câu hỏi 36: Câu văn: "Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
a/ nhân hóa b/ điệp từ c/ đảo ngữ d/ so sánh
Câu hỏi 37: Các từ được gạch chân sau đây có mối quan hệ với nhau như thế nào?
hoa tay, bông hoa, hoa văn
a/ đồng nghĩa b/ trái nghĩa c/ nhiều nghĩa d/ đồng âm
Câu hỏi 38: Từ “thiên” trong thành ngữ nào dưới đây có nghĩa là “nghìn”?
a/ Quốc sắc thiên hương b/ Thiên la địa võng
c/ Thiên binh vạn mã d/ Thiên thanh địa bạch
Câu hỏi 39: Từ "cánh" trong trường hợp nào dưới đây mang nghĩa gốc?
a/ Cánh cửa này sẽ mở ra bao điều thú vị.
b/ Tôi nép sau cánh gà để xem biểu diễn.
c/ Cả cánh đồng vàng xuộm lại.
d/ Em rất thích ăn cánh gà.
Câu hỏi 40: Nội dung chính của bài đọc "Kì diệu rừng xanh" là gì?
a/ Ca ngợi vẻ đẹp lung linh, huyền ảo của khu rừng và tình cảm tự hào, yêu mến của tác giả với khu rừng.
b/ Ca ngợi vẻ đẹp kì thú của khu rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với khu rừng.
c/ Ca ngợi vẻ đẹp của thế giới loài nấm và tình cảm yêu mến, thán phục của tác giả đối với loài cây này.
d/ Ca ngợi vẻ đẹp của những con thú quý hiếm và tình cảm xót xa của tác giả đối với những con vật đó.
Câu hỏi 41: Từ nào trái nghĩa với từ "tiết kiệm"?
a/ gian dối b/ hoang phí c/ trung thực d/ độ lượng
Câu hỏi 42: Từ "mực" trong "con mực" với "mực" trong "chuẩn mực" là:
a/ từ đồng nghĩa b/ từ trái nghĩa c/ từ nhiều nghĩa d/ từ đồng âm
Câu hỏi 43: Bài thơ nào dưới đây do Phạm Đình Ân sáng tác?
a/ Bài ca về trái đất b/ Ê-mi-li, con…
c/ Sắc màu em yêu d/ Trước cổng trời
Câu hỏi 44: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với "thái bình"?
a/ yên ắng b/ tĩnh lặng c/ yên tĩnh d/ hòa bình
Bài 5. Gạch dưới những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong các đoạn văn sau:
a) Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được để tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất.
b) Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng quyến hương thảo quả đi rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thông xóm Chin San.
c) Con đê rực lên một màu vàng của đàn bò đủng đỉnh bước. Ngỡ đấy là một con đê vàng uống lượn.
Bài 6. Các câu trong đoạn văn sau được nối với nhau bằng cách nào?
Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩa đơn giản.
Gạch dưới những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong các đoạn văn sau:
a) Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được để tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất.
b) Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng quyến hương thảo quả đi rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thông xóm Chin San.
c) Con đê rực lên một màu vàng của đàn bò đủng đỉnh bước. Ngỡ đấy là một con đê vàng uống lượn.
Câu hỏi 6: Chủ ngữ trong câu: "Thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian." là từ nào?
a/ thảo quả b/ lan tỏa c/ tầng rừng thấp d/ vươn ngọn