Câu 8: Máu của giun đất có màu đỏ vì sao?
Câu 9: Trong việc phòng bệnh sốt rét, để hạn chế sự sinh trưởng của bọ gậy (lăng quăng) thì sử dụng những biện pháp nào?
Câu 10: Điểm giống và khác nhau giữa thực vật với động vật.
Câu 11: Giải thích vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi?
Câu 12: Nêu môi trường sống của trùng roi, trùng giày.
Câu 13: Thức ăn của trùng kiết lị, trùng sốt rét là gì?
Câu 14: Hình thức di chuyển của thủy tức, sứa
Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa sắt nên máu có màu đỏ.
Có hai cách di chuyển của thủy tức:
Di chuyển kiểu sâu đo: di chuyển từ trái sang, đầu tiên cắm đầu xuống làm trụ sau đó co duỗi, trườn cơ thể để di chuyển.
Chúng thường sống trong nước ao, hồ, đầm, ruộng, và cả các vũng nước mưa, chúng tạo thành các váng xanh trên bề mặt. Cuối xuân, đầu hè khi bắt đầu có nắng ấm, trùng roi ở mặt nước ao hồ sinh sản vô tính rất nhanh, tạo nên lớp váng xanh trên mặt nước.
Tham khảo
Câu 11
Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....
Tham khảo
Câu 10
+ Đều có cấu tạo tế bào.
+ Đề có khả năng lớn lên và sinh sản.
Giống nhau: - Đều là các cơ thể sống. - Đều cấu tạo từ tế bào. - Lớn lên và sinh sản. Khác nhau: Động vật: - Có khả năng di chuyển. - Có hệ thần kinh và giác quan. - Chất hữu cơ nuôi cơ thể sử dụng chất hữu cơ có sẵn. - Không có thành xenluloxo ở tế bào. Thực vật: - Không có khả năng di chuyển. - Không có hệ thần kinh và giác quan. - Chất hữu cơ nuôi cơ thể tự tổng hợ
Tham khảo
Câu 12
- Sống ở sông, ao, hồ, ngay cả vững nc mưa,...
Câu 8
- Vì giun đất đã có máu mang sắc tố chứa sắt