câu 1:
câu 2:
câu 3 :
câu 4: câu 5 :
câu 6
câu 7
câu 8 :
câu 9
câu 10 :
Câu 6.
Giun móc câu thuộc ngành nào?
A. Giun đốt
B. Giun dẹp
C. Giun tròn
D. Giun tự do
Câu 7.
Đỉa thuộc ngành nào?
A. Giun đốt
B. Giun dẹp
C. Giun tròn
D. Giun kí sinh
Câu 8.
Giun đũa thuộc ngành nào?
A. Giun đốt
B. Giun dẹp
C. Giun tròn
D. Giun kí sinh
Câu 9.
Sán lá gan thường sống ở đâu?
A. Gan và mật trâu, bò
B. Ruột lợn
C.Trong ao tù, nước bẩn
D.Ở rễ của cây lúa
Câu 10.
Thứ tự đúng các giai đoạn trong vòng đời sán là:
1. Ấu trùng trong ốc
2. Ấu trùng lông
3. Trứng gặp nươc
4.Ấu trùng có đuôi
5. Sán trưởng thành ở gan bò
6. Kén sán
A. 1, 2, 3 ,4 ,5 ,6 B. 2, 3, 4, 1, 5, 6 C. 1, 3, 4, 6, 2, 5 D. 3, 2, 1, 4, 6, 5
Câu 11.
Giun đũa thường kí sinh ở đâu?
A. Gan và mật trâu bò
B. Ruột lợn
C. Ruột non người
D.Ở rễ của cây lúa
Câu 7: Chim bồ câu có kiểu bay:
A. bay lượn
B. bay vỗ cánh.
C. bay nhờ sức gió
D. bay xòe cánh
Câu 8: Lông của loài nào sau đây được sử dụng làm chăn, đệm?
A. Gà
B. Công
C. Ngỗng
D. Thiên nga
Câu 9: Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?
A. Đẻ con
B. Thụ tinh trong
C. Chim trống không có cơ quan giao phối.
D. Là động vật hằng nhiệt
Câu 10: Đặc điểm của nhóm Chim bay là gì?
A. Thích nghi cao với đời sống bơi lội trong biển.
B. Đi lại vụng về trên cạn.
C. Có thể thích nghi với lối sống đặc biệt như bơi lội, ăn thịt.
D. Thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc.
Câu 8: Trai sông được phát tán rộng rãi nhờ?
A. bám vào vỏ trai mẹ
B. bám vào mang và da cá
C. cuốn theo dòng nước
D. có khả năng bơi lội tự do
Câu 9: Trai sông hô hấp bằng ?
A. Lớp khoang áo
B. Mang
C. Phổi
D. Ống hút
Câu 10: Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang
B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất
C. Giúp ấu trùng phát tán rộng
D. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang, bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất
Câu 11: Tôm cứng cáp nhờ vỏ cấu tạo từ
A. cuticun B. giáp sắt C. kitin D. giáp gai
Câu 12: Tôm đi kiếm mồi khi nào?
A. Buổi sáng
B. Buổi trưa
C. Lúc chập tối
D. Khi trời mát mẻ
Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:
A. Miệng à hầu à dạ dày à ruột
B. Hầu à miệng à dạ dày à ruột
C. Miệng à hầu à ruột à dạ dày
D. Miệng à dạ dày àruột à hầu
Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?
A. Để phát tán nòi giống
B. Để thụ tinh
C. Bảo vệ trứng
D. Giúp trứng dễ nở
Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?
A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nước
B. Để cung cấp khí oxi cho tôm
C. Để khử các vi khuẩn trong nước
D. Để làm sạch nước
Câu 16: Để trưởng thành, châu chấu non phải
A. Đứt đuôi
B. Lột xác
C. Kết kén
D. Hút máu
Câu 17: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Mang
B. Phổi
C. Hệ thống ống khí
D. Da
Câu 18: Châu chấu nghiền nhỏ thức ăn ở cơ quan nào trong hệ tiêu hóa?
A.Ruột B. Dạ dày C. Hậu môn D. Diều
Câu 19: Loài nào dệt lưới bắt mồi
A. Ve sầu
B. Nhện
C. Chuồn chuồn
D. Ong mật
Câu 20: Động vật nào khi trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng giai đoạn con non lại gây hại cây trồng?
A. Ve sầu
B. Ong
C. Bướm
D. Chuồn chuồn
Câu 21: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau.
Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)….
A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng
B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng
C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng
D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng
Câu 22: Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Trai sông là động vật lưỡng tính.
B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.
C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm.
D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.
Câu 23: Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Thân mềm?
A. Bạch tuộc, mực, ốc sên, sò.
B. Hải quỳ, san hô, mực, sò.
C. Tôm sông, mực, sò, ốc sên.
D. Đỉa, mực, sò, ốc sên.
Câu 8: Máu của giun đất có màu đỏ vì sao?
Câu 9: Trong việc phòng bệnh sốt rét, để hạn chế sự sinh trưởng của bọ gậy (lăng quăng) thì sử dụng những biện pháp nào?
Câu 10: Điểm giống và khác nhau giữa thực vật với động vật.
Câu 11: Giải thích vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi?
Câu 12: Nêu môi trường sống của trùng roi, trùng giày.
Câu 13: Thức ăn của trùng kiết lị, trùng sốt rét là gì?
Câu 14: Hình thức di chuyển của thủy tức, sứa
Câu 37: Loài giun đốt nào sau đây sống kí sinh ngoài?
A. Đỉa B. Giun đỏ C. Rươi D. Giun đất
Câu 38: Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài?
A. 9 nghìn loài B. 8 nghìn loài C. 7 nghìn loài D. 10 nghìn loài
Câu 39: Giun đất di chuyển nhờ
A. Sự chun giãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ
B. Nhờ chất dịch cơ thể bên trong và các vòng tơ
C. Nhờ cơ mặt bụng khỏe kết hợp với các vòng tơ
D. Nhờ các chi bên kết hợp với các vòng tơ
Câu 40: Sán lá gan gây tác hại gì cho vật chủ của chúng?
A. Làm vật chủ gầy rạc, chậm lớn
B. Làm vật chủ chết sớm
C. Làm vật chủ mắc nhiều bệnh lạ
D. Làm vật chủ lười ăn, lở loét
Câu 6: Hãy kể tên các nhóm động vật thuộc thiên địch?
Câu 7: Em hãy nêu đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới gió
Câu 9: Đặc điểm sinh sản của bồ câu là
A. Đẻ con
B. Thụ tinh ngoài
C. Vỏ trứng dai
D. Không có cơ quan giao phối
Câu 10: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?
A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con.
B. Nuôi con bằng sữa mẹ.
C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con.
D. Con non tự đi kiếm mồi.
Câu 5. - Tại sao thằn lằn thích phơi nắng?
- Tại sao thằn lằn di chuyển bằng cách bò sát mặt đất?
Câu 6. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của các nhóm chim ?
Câu 7.- Thú mỏ vịt có cấu tạo nào phù hợp với đời sống bơi lội ?
- Kanguru có cấu tạo như thế nào để phù hợp với lối sống chạy nhảy trên đồng cỏ ?
Câu 8: - Tại sao trong chăn nuôi người ta không nuôi thỏ bằng chuồng tre hay gỗ?
- Tại sao khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh sáng?