Câu 4: Đây là món ăn đặc trưng nào của Hà Nội?
A. Bún bung
B. Phở gà
C. Bún thang
D. Phở trộn
Câu 7: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: *
1 điểm
A. bún nem – bún nem – nem – nem – bún nem
B. bún chả - bún chả - chả - chả - bún chả
C. bún cá – bún cá – cá – cá – bún cá
D. bún ngan – bún ngan – ngan – ngan – bún ngan
Câu 5: Đoạn trích sau nhắc đến đặc sản nào của Hà Nội? *
1 điểm
A. Bún
B. Phở
C. Miến
D. Bánh đa
câu 3;Tình huống :Một lần Lan đến nhà Nhi chơi.Quan thấy góc học tập sinh hoạt của Nhi rất bừa bộn:vở sách giáo khoa để lẫn lộn trên giá sách,dưới mặt bàn ;thùng rác dưới gầm bàn học chứa đầy vỏ bánh kẹo,hoa quá...Thấy thế Lan vội nói:"Sao góc học tập của cậu bừa bộn thế?Cậu ở bẩn quá!"
a.Em có đồng tình với cách giao tiếp của Lan trong tình huống trên không?Vì sao?
b.Nếu là Lan,em sẽ nói gì Nhi để Nhi hiểu được tầm quan trọng của việc xắp xếp góc học tập và sinh hoạt gọn gằng,ngăn nắp?
mọi người giúp mình với
từ những món ăn đồ uống ở nghệ an . hay nêu 3 điều về đặc sản ẩm thực nghệ an
Câu 1: Trình bày ý nghĩa của ẩm thực
Câu 2: Những giá trị to lớn mà các làng nghề truyền thống đem lại cho chúng ta là gì?
Câu 3: Kể tên các làng nghề truyền thống của Hà Nội
Hãy chọn nhiều đáp án đúng. Nhóm WordArt Styles có những tùy chọn nào dưới đây? Hãy chọn 2 đáp án đúng.
a. Shape Outline
b. Shape Effects
c. Text Outline
d. Size
e. Text Fill
Hãy chọn đáp án đúng duy nhất Loại câu nào mà văn bản hành chính không sử dụng:
a. Câu có thành phần phụ trạng ngữ
b. Câu hỏi tu từ
c. Câu đơn hai thành phần
d. Câu kể và câu cầu khiến
Hãy chọn 3 phương án đúng Các phương án nào dưới đây thuộc bước chuẩn bị của quy trình soạn thảo và ban hành văn bản:
a. Xác định chất liệu giấy in văn bản
b. Xác định mục đích văn bản
c. Xác định nội dung và tên loại văn bản
d. Xác định đối tượng nhận văn bản
e. Xác định số trang của văn bản