Câu 1. Nhóm người trong độ tuổi lao động là
A. 0 – 14 tuổi. | B. 15 – 59 tuổi. | C. 18 – 60 tuổi. | D. trên 60 tuổi |
Câu 2. Vị trí của môi trường nhiệt đới là
A. nằm trong khoảng giữa hai chí tuyến. | B. từ vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở 2 bán cầu. |
C. ở Nam Á và Đông Nam Á. | D. từ chí tuyến đến vòng cực ở 2 bán cầu. |
Câu 3. Năm 2020, Việt Nam có số dân là 97,3 triệu người; diện tích là 331.212 km2. Vậy mật độ dân số của Việt Nam năm 2020 là
A. 3404 người/km2. | B. 29 người/km2. | C. 291 người/km2. | D. 294 người/km2. |
Câu 4. Việt Nam thuộc kiểu khí hậu
A. nhiệt đới gió mùa. | B. nhiệt đới. | C. xích đạo ẩm. | D. hoang mạc. |
Câu 5. Khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình ở
A. Đông Nam Á. | B. Nam Á và Tây Nam Á. |
C. Nam Á và Đông Nam Á. | D. Nam Á. |
Câu 6. Đới nóng không có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhiệt độ cao, gió Tín phong thổi quanh năm. |
B. Chiếm một phần khá lớn diện tích đất nổi trên Trái Đất. |
C. Động, thực vật phong phú. |
D. Dân cư thưa thớt, tập trung nhiều nước đang phát triển. |
Câu 7. Căn cứ vào tháp tuổi không thể biết
A. số người sinh, tử trong một năm. | B. số lượng nam và nữ. |
C. các nhóm tuổi của dân số. | D. số người dưới tuổi lao động. |
Câu 8. Nhân tố nào sau đây tác động đến sự gia tăng nhanh chóng của dân số thế giới?
A. Tài nguyên thiên nhiên. | B. Mật độ dân số. |
C. Tiến bộ khoa học – kĩ thuật và y tế. | D. Chính sách phân bố dân cư. |
Câu 9. Đâu không phải là hậu quả của đô thị hóa tự phát?
A. Ô nhiễm môi trường. | B. Gia tăng tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị. |
C. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. | D. Ách tắc giao thông đô thị. |
Câu 11. Đới nóng nằm trong vị trí
A. 50B đến 50N. | B. 50 đến 2 chí tuyến. |
C. nội chí tuyến. | D. từ chí tuyến đến vòng cực ở 2 bán cầu. |
Câu 12. Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là
A. châu Á. | B. châu Âu. | C. châu Mĩ. | D. châu Phi. |
Câu 13. Đặc điểm nào sau đây không đúng với môi trường xích đạo ẩm?
A. Nằm trong khoảng từ 50B đến 50N. |
B. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm. |
C. Lượng mưa trung bình năm từ 500 – 1500mm. |
D. Độ ẩm cao, trung bình trên 80%. |
Câu 14. Đất feralit là loại đất đặc trưng của môi trường nào?
A. Môi trường hoang mạc. | B. Môi trường xích đạo ẩm. |
C. Môi trường nhiệt đới gió mùa. | D. Môi trường nhiệt đới. |
Câu 15. Đới nóng bao gồm mấy kiểu môi trường?
A. 3 | B. 4 | C. 5 | D. 6 |
Câu 16. Quan sát biểu đồ và lượng mưa dưới đây để chọn ra một biểu đồ thuộc đới nóng?
A B C D
A. Biểu đồ A | B. Biểu đồ B | C. Biểu đồ C | D. Biểu đồ D |
Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không đúng với môi trường nhiệt đới?
A. Nhiệt độ cao quanh năm, có thời kì khô hạn. | B. Thiên nhiên thay đổi theo mùa. |
C. Đất đặc trưng là đất feralit, màu đỏ vàng. | D. Nóng và ẩm quanh năm. |
Câu 18. Nhận xét nào không đúng về biểu đồ hình 1? A. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. B. Lượng mưa nhiều quanh năm. C. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4. D. Biên độ nhiệt năm khá lớn. Câu 19. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Hình 1 thuộc kiểu môi trường A. nhiệt đới gió mùa. B. hoang mạc. C. xích đạo ẩm. D. nhiệt đới. Hình 1 |
Câu 20. Khó khăn nào sau đây không phải của khí hậu môi trường nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng đến Việt Nam?
A. Bão | B. Động đất | C. Lũ lụt | D. Hạn hán |
Câu 21. Đặc điểm nào dưới đây đúng với môi trường nhiệt đới?
A. Nhiệt độ cao quanh năm, có thời kì khô hạn. | ||||
B. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm. | ||||
C. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió. | ||||
D. Lượng mưa trung bình năm từ 1500 – 2500 mm. | ||||
Câu 22. Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một quốc gia được thể hiện qua
|
Câu 23. Khí hậu môi trường nhiệt đới gió mùa có đặc điểm nào sau đây?
A. Lượng mưa từ 1500 – 2500 mm/năm. |
B. Mưa nhiều quanh năm. |
C. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió. |
D. Thời tiết ôn hòa, không có nhiều sự biến động. |
Câu 24. Xavan là cảnh quan tiêu biểu thuộc môi trường nào?
A. Môi trường nhiệt đới. | B. Môi trường nhiệt đới gió mùa. |
C. Môi trường xích đạo ẩm. | D. Môi trường hoang mạc. |
Câu 25. Hậu quả về mặt xã hội của dân số tăng nhanh là gì? | |
A. Gây sức ép lên các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành | B. Ô nhiễm môi trường |
C. Kìm hãm sự phát triển kinh tế | D. Cạn kiệt tài nguyê |
Câu 26. Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đã đạt giảm được tị lệ gia tăng dân sô tự nhiên. Nguyên nhân chủ yếu nhờ: | |
A. Kết quả của việc thực hiện chính sách dân số | B. Nền kinh tế phát triển |
C. Tâm lí- quan niệm cũ thay đổi | D. Chấm dứt thời kì chiến tranh kéo dài |
Câu 27. Vì sao dân cư thế giới thường thưa thớt ở khu vực vùng núi, cao nguyên? | |
A. Địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc sinh sống | B. Địa hình hiểm trở đi lại khó khăn |
C. Khí hậu mát mẻ, ổn định | D. Tập trung nhiều khoáng sản |
Câu 28. Sự phát triển nhanh chóng các siêu đô thị ở nhóm nước đang phát triển gắn liền với: | |
A. Gia tăng dân số nhanh và tình trạng di cư ồ ạt từ nông thôn đến đô thị | B. Sự phát triển mạnh mẽ nền sản xuất công nghiệp hiện đại |
C. Chính sách phân bố dân cư của nhà nước | D. Sự phân bố các nguồn tài nguyên giàu có. |
Câu 29. Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu vì: | |
A. Khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật | |
B. Là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền | |
C. Do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới | |
D. Khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn | |
Câu 30. Nguyên nhân làm cho đới nóng là nơi có nhiệt độ cao nhất trên thế giới là gì? | |
A. Có gió tín phong thổi quanh năm | B. Nằm trong khu vực nội chí tuyến |
C. Diện tích rừng rậm lớn | D. Chiếm một phần khá lớn diện tích đất nổi trên Trái Đất |
Câu 31. Môi trường ôn đới hải dương phân bố chủ yếu ở bờ phía Tây lục địa, nguyên nhân vì: | |
A. Vị trí tiếp giáp biển, có dòng biển lạnh chạy ven bờ | B. Đón gió Tây ôn đới và dòng biển nóng chạy ven bờ |
C. Địa hình núi cao, có lượng mưa lớn | D. Đón gió mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều |
Câu 32. Loại khí nào là nguyên nhân chủ yếu làm Trái Đất nóng lên? | |
A. Khí CO2 | B. Khí Ôxi |
C. Khí Nito | D. Khí Hidro |
Câu 33. Hình dạng tháp tuổi với đáy tháp mở rộng, đỉnh tháp thu hẹp thể hiện: | |
A. Tỉ lệ trẻ em cao | B. Tỉ lệ nam nhiều hơn nữ |
C. Tỉ lệ người già lớn | D. Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao |
Câu 34. Trong những thập kỉ gần đây, dân số thế giới tăng chậm hơn, nguyên nhân chủ yếu do: | |
A. Dịch bệnh | B. Chiến tranh |
C. Đói kém | D. Chính sách dân số |
Câu 35. Đâu là biểu hiện của sự thay đổi thiên nhiên từ Bắc đến Nam ở đới ôn hòa? |
A. Một năm có bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông |
B. Bờ Tây lục địa có khí hậu ẩm ướt, càng vào sâu trong đất liền tính lục địa càng rõ rệt |
C. Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, gần chí tuyến có mùa đông ấm áp |
D. Thảm thực vật thay đổi từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao và rừng lá kim |
Câu 36. Hiện tượng khí quyển hấp thụ nhiệt, hơi nóng từ Mặt Trời truyền xuống đất và bị giữ lại ở tầng đối lưu làm cho Trái Đất nóng lên là gì? | |
A. Hiệu ứng nhà kính | B. Hiện tượng La Nina |
C. Hiện tượng El Nino | D. Thủng tầng Ozon |
Câu 37. Thiên nhiên môi trường nhiệt đới chủ yếu thay đổi theo: | |
A. Vĩ độ và độ cao địa hình | B. Đông – Tây và theo mùa |
C. Bắc Nam – và Đông – Tây | D. Vĩ độ và theo mùa |
Câu 38. Cho tháp tuổi Tháp nào thể hiện dân số già?
| ||||
A. Tháp a | B. Tháp b | |||
C. Tháp c | D. Tháp a,b,c |
Câu 39. Môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?
A. Xích đạo ẩm | B. Nhiệt đới |
C. Nhiệt đới gió mùa | D. Địa Trung Hải |
Câu 17: Quan sát tháp tuổi cho biết số người trong độ lao động là:
A. Từ 0 tuổi đến 10 tuổi
B. Từ 10 tuổi đến 15 tuổi
C. Từ 15 tuổi đến 59 tuổi
D. Từ 20 tuổi đến 59 tuổi.
Quan sát hai tháp tuổi ở hình 1.1, cho biết:
+ Trong tổng số trẻ em từ khi mới sinh ra cho đến 4 tuổi ở mỗi tháp, ước tính có bao nhiêu bé trai và bao nhiêu bé gái?
+ Hình dạng của hai tháp tuổi khác nhau như thế nào? Tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao?
quan sát 2 tháp tuổi ở hình 1.1, cho biết;
trong tổng số trẻ em từ khi mới sinh ra cho đến 4 tuổi ở mỗi tháp, ước tính có bao nhiêu bé trai và bao nhiêu bé gái ?
hình dạnh của 2 tháp tuổi khác nhau như thế nào ? tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao ?
Căn cứ vào tháp tuổi chúng ta không thể biết
A. các độ tuổi của dân số. B. tổng số nam và nữ.
C. tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử. D. số người trong độ tuổi lao động.
Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao được biểu hiện lên tháp tuổi như thế nào?
A. Thân tháp mở rộng, đáy tháp thu hẹp.
B. Thân và đáy tháp mở rộng.
C. Thân và đáy tháp thu hẹp.
D. Thân tháp thu hẹp, đỉnh tháp mở rộng
Câu: 1 Căn cứ vào hình dáng của tháp tuổi ta không thể biết:
A. Các độ tuổi của dân số.
B. Số lượng nam và nữ.
C. Số người sinh, tử của một năm.
D. Số người dưới tuổi lao động.
Câu: 2 Sự bùng nổ dân số diễn ra vào năm:
A. 1500. B. 1804.
C. 1927. D. 1950.
Câu: 3 Năm 2001 dân số thế giới khoảng:
A. 4 tỉ người.
B. 5 tỉ người.
C. 6,16 tỉ người
D. 6,5 tỉ người.
Câu: 4 Trường hợp nào dưới đây sẽ dẫn đến sự tăng nhanh dân số:
A. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử cao.
B. Tỉ lệ sinh giảm, tỉ lệ tử giảm.
C. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm.
D. Tỉ lệ tử cao, tỉ lệ sinh giảm.
Câu: 5 Sự bùng nổ dân số đang diễn ra ở các châu lục nào dưới đây:
A. Châu Đại Dương.
B. Bắc Mĩ.
C. Châu Âu.
D. Nam Mĩ.
Câu 59. Vị trí của đới lạnh?
A. Từ vòng cực Nam đến cực Bắc. B. Khoảng từ hai vòng cực đến hai chí tuyến.
C. Khoảng từ 2 vòng cực .đến 2 cực. D. Từ Vòng cực Bắc đến cực Nam
Câu 60. Điểm nào không đúng với mùa đông ở đới lạnh?
A. Rất dài, hiếm khi thấy mặt trời. B. Thường có bão tuyết dữ dội.
C. Mùa đông Kéo dài từ 2- 3 tháng. D. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -100C.
Căn cứ vào hình dáng của tháp tuổi ta không thể biết:
A. Các độ tuổi của dân số.
B. Số lượng nam và nữ.
C. Số người sinh, tử của một năm.
D. Số người dưới tuổi lao động.