Đặc điểm kinh tế - xã hội của châu Á là:
A)số lượng các quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ rất ít.
B)trình độ phát triển kinh tế giữa các nước và vùng lãnh thổ đồng đều.
C)chủ yếu các quốc gia thuộc nhóm nước có thu nhập cao.
D)hình thành nhóm các nước công nghiệp mới.
mn giúp mik vs
Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói đến đặc điểm kinh tế các nước châu Á?
A. Trình độ phát triển giữa các nước và lãnh thổ rất khác nhau.
B. Số lượng các nước có thu nhập thấp chiếm tỉ lệ cao.
C. Các nước trong khu vực đều có nền kinh tế phát triển.
D. Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á.
Câu 2: Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á trở thành những nước có đời sống cao?
A.Kim cương, quặng sắt. B. Than đá, quặng đồng
C. Dầu mỏ, khí đốt. D. Thiếc, apatit.
Câu 3: Quốc gia có nền kinh tế phát triển cao nhất ở châu Á hiện nay là
A. Liên bang Nga. B. Trung Quốc.
C. Hàn Quốc. D. Nhật Bản.
Câu 4: Vì sao các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Mai-lai-xi-a, Thái Lan,..có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao?
A. Có nền nông nghiệp hàng hoá rất phát triển.
B. Tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu.
C. Tập trung phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản.
D. Đàn áp các nước có nền kinh tế kém phát triển hơn.
Câu 5: Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số nước các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do
A. Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.
B. Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…
C. Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm.
D. Ảnh hưởng các cuộc khủng hoảng kinh tế.
Câu 6. Tây Nam Á nằm ở vị trí cầu nối giữa ba châu lục nào sau đây?
A. Âu - Á - Úc. B. Âu - Á - Phi.
C.Á – Âu - Mĩ. D. Á-Mĩ-Phi.
Câu 7. Khu vực Tây Nam Á tiếp giáp đại dương nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương.
C.Đại Tây Dương. D. Bắc Băng Dương.
Câu 8: Đặc điểm nào không đúng về tự nhiên khu vực Tây Nam Á?
A. Khí hậu khô hạn, diện tích hoang mạc chiếm diện tích lớn.
B. Có trữ lượng và sản lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới.
C. Tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng.
D. Diện tích đồng bằng nhỏ, nhiều núi, sơn nguyên và cao nguyên.
Câu 9: Ranh giới tự nhiên giữa Trung Á và Nam Á là
A. Dãy Himalaya.
B. Đồng bằng Ấn – Hằng.
C. Sơn nguyên Đêcan.
D. Dãy Apalat.
Câu 10: Quốc gia có số dân đông nhất ở Nam Á?
A. Ấn Độ. B. Trung Quốc.
C. Băng-la-đét. D. Nê-pan.
Câu 10: Đặc điểm kinh tế xã hội của các nước Châu Á *
Đa số các quốc qua đều giàu có
Chủ yếu các quốc gia thuộc nhóm nước có thu nhập cao
Trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa các nước không đều, chỉ có một số quốc gia hình thành nền công nghiệp mới
Trình độ phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia đồng đều nhau.
ý nào sau đây không đúng với đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của nhật bản
a. Là cường quốc kinh tế đứng thư hai trên thế giới
b. Chất lượng cuộc sống khá cao nhưng không ổn định
c. Thu nhập bình quân trên đầu người rất cao
d. Các nghành công nghiệp hàng đầu thế giới là chế tạo ô tô, tàu biển, điện tử
Câu 1. Nhận xét nào sau đây không đúng về đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á?
A. đang có sự chuyển biến mạnh. B. trình độ phát triển không đồng đều.
C. nhiều nước kém phát triển. D. trình độ phát triển đồng đều.
Dựa vào các tiêu chí nào để chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước phát triển và đang phát triển ?
(3.5 Points)
A. Thu nhập bình quân đầu người, chỉ số HDI, mật độ dân số.
B. Thu nhập bình quân đầu người, chỉ số HDI, tỉ lệ tử vong trẻ em.
C. Thu nhập bình quân đầu người, mật độ dân số, trình độ giáo dục và y tế.
D. Thu nhập bình quân đầu người, trình độ giáo dục và y tế, tỉ lệ tử vong trẻ em.
- Dựa vào bảng 7.2, em hãy cho biết:
- Nước có bình quân GDP đầu người cao nhất so với nước thấp nhất chênh nhau khoảng bao nhiêu lần?
- Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của các nước thu nhập cao khác với các nước thu nhập thấp ở chỗ nào?
Xét về mức thu nhập chia thành mấy loại?
Xét về trình độ Châu Á chia thành mấy nhóm nước?
Xét về kinh tế chia thành mấy nhóm
Mn giúp em với.
Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng với nền kinh tế các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai?
A. Có nhiều chuyển biến mạnh mẽ.
B. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao.
C. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ thấp.
D. Sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều.