\(n_{CaC_2}=\dfrac{m_{CaC_2}}{M_{CaC_2}}=\dfrac{6,4.80\%}{64}=0,08mol\)
\(CaC_2+2H_2O\rightarrow C_2H_2+Ca\left(OH\right)_2\)
0,08 0,08 ( mol )
\(V_{C_2H_2}=n_{C_2H_2}.22,4=0,08.22,4=1,792l\)
=> Chọn C
\(n_{CaC_2}=\dfrac{m_{CaC_2}}{M_{CaC_2}}=\dfrac{6,4.80\%}{64}=0,08mol\)
\(CaC_2+2H_2O\rightarrow C_2H_2+Ca\left(OH\right)_2\)
0,08 0,08 ( mol )
\(V_{C_2H_2}=n_{C_2H_2}.22,4=0,08.22,4=1,792l\)
=> Chọn C
Cho 6,4 gam đất đèn (chứa 80% CaC2 và 20% còn lại là tạp chất trơ) vào nước dư. Thể tích khí thu được (đktc)
cho 4g đất đèn thành phần chính là cac2 vào nướ dư thu được 1,12 lít khí c2h2 tính hàm lượng cac2 có trong đất đèn
Cho đất đèn chứa 80% CaC2 tác dụng với nước thu được 17,92 lít axetilen (đktc). Khối lượng đất đèn đã dùng là:
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí gồm metan và hiđro (đktc) thu được 12,6 gam nước. Thể tích khí cacbon đioxit (đktc) sinh ra là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 4,48 lít
B. 2,24 lít
C. 1,12 lít
D. 6,72 lít
giúp mình giải chi tiết dc k ạ
Cho 5,6 g sắt tác dụng với axit clohiđric dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được ở (đktc) A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 11,2 lít D. 22,4 lít Khối lượng NaOH 10% cần để trung hòa 200 ml dung dịch HCl 1M là: A. 40 g B. 80 g C. 160 g D. 200 g
cho 12,6 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M . Thể tích khí CO2 thu được ở đktc A.3,36 lít B.2,24 lít C.4,48 lít D.5,6 lít
Hỗn hợp khí A gồm etilen và metan, có thể tích bằng 5,6 lít (ở đktc). Dẫn toàn bộ A vào dung dịch brom dư thấy khối lượng của bình dung dịch brom tăng 4,2 gam và còn V lít khí thoát ra. Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 1,12.
C. 4,48.
D. 3,36.
p/s: mọi người giải thích giúp mình được không ạ^^
cho 16g đất đèn thành phần chính là cac2 vào nướ dư thu được 4,48 lít khí c2h2 tính hàm lượng cac2 có trong đất đèn
Cho Al tác dụng với 100ml dung dịch HCl là 2M thì thể tích khí thu được sau phản ứng (ở đktc) là A.2,24 lít B.6,72 lít C.4,48 lít D.3,36 lít