Câu 22: Tứ giác nào không nội tiếp được đường tròn?
A. Hình chữ nhật B. Hình thang cân C. Hình thang vuông D. Hình vuông
Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được trong một đường tròn:
Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân? Vì sao?
Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được trong một đường tròn:
Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân? Vì sao?
Cho hình thang ABCD đáy lớn AD đáy nhỏ BC nội tiếp đường tròn tâm O. AB và CD kéo dài cắt nhau tại I. Các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và D cắt nhau tại K.
a> C/m tứ giác BIKD nội tiếp
b> C/m IK//BC
c> Hình thang ABCD cần thêm điều kiện gì để tứ giác AIKD là hình bình hành. Khi đó c/m hệ thức: IC.IE=ID.CE( với E là giao điểm của BK và ID)
d> Vẽ hình bình hành BDKM, đường tròn ngoại tiếp tam giác BKM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ 2N.C/m 3 điểm D,M,N thẳng hàng.
Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại M. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài AB và CD của hai đường tròn (A và D ∈ (O), C và B ∈ (O’)) . Chứng minh rằng:
a) Tam giác AMB là tam giác vuông
b) Đường tròn đường kính AB tiếp xúc với OO’
c) Tứ giác OABO’ là hình thang vuông
d) Tứ giác ABCD là hình thang cân
Cho đường tròn ( O ; R ), điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn ( B, C là các tiếp điểm ).
a. Chứng minh : OA vuông góc với BC
b. Vẽ đường kính COD. Chứng minh rằng DB // AO
c. Gọi E là một điểm sao cho tứ giác OAED là hình bình hành. Chứng minh tứ giác AEBO là hình thang cân và tính diện tích của tứ giác đó khi biết R = 3cm, OA = 5cm
Cho hình thang ABCD ( AD là đáy lớn, BC là đáy nhỏ ) nội tiếp đường tròn (O). Các cạnh bên AB ,AC cắt nhau tại E . Các tiếp tuyến tại B và D của đường tròn (O) cắt nhau tại F. K là giao điểm của 2 đường chéo .
1) C/m tứ giác BEFD nội tiếp
2)C/m EF //BC
3) Khi nào tứ giác AEFD là hình bình hành .C/m EC. EK=ED. CK
4) Vẽ hình bình hành BDFP. Đường tròn ngoại tiếp tg BFP cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là Q .Cm 3 điểm D ,P ,Q thẳng hàng.
Cho nữa đường tròn đường kính AB. Trên nữa đường tròn đó lấy 2 điểm C va D sao cho 3 cung AC, CD, DB bang nhau, các tiếp tuyến kẻ từ C va B của đường tròn cắt nhau tại I, AC cắt DB tại K. Chứng minh rằng:
a) Tam giác OAC, OCD, OBD la tam giác đều.
b) Tứ giác KIBC là tứ giác nội tiếp.
c) AIBK là hình thang vuông.
d) Tính diện tích hình thang AIBK theo a=OA.
Cho nữa đường tròn đường kính AB trên nữa đường tròn đó lấy 2 điểm C và D sao cho cung AC, CD, DB bang nhau, các tiếp tuyến kẻ từ C và B của đường tròn cắt nhau tại I, AC cắt DB tại K. Chứng minh rằng:
a) Tam giácOAC, OCD, OBD là 3 tam giác đều.
b) Tứ giác KIBC là tứ giác nội tiếp.
c) AIBK là hình thang vuông.
d) tính diện tích hình thang AIBK theo a=OA