Câu 14. Khi hoà tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước; phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗn hợp này được coi là
A. dung dịch.
B. chất tan.
C. nhũ tương.
D. huyền phù.
Câu 29. Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại
phân tán vào nhau thì gọi là
A. dung dịch.
B. nhũ tương.
C. huyền phù
D. chất tinh khiết
Câu 6: Sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước) được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại:
A. huyền phù.
B. dung dịch.
C. nhũ tương.
D. hỗn hợp đồng nhất.
Cho các từ sau : hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất, nhũ tương, huyền phù, dung dịch, sương, bụi , bọt.
Bột mì + nước: ________
Sữa đặc + nước : ________
Khí + lỏng: __________
Rắn + khí: ________
Lỏng + khí:_________
Giúp em với ạ =((
Câu 6: Sữa magie (magnesium hydroxide lơ lửng trong nước) được dùng làm thuốc trong y học để chữa bệnh khó tiêu, ợ chua. Sữa magie thuộc loại:
A. huyền phù.
B. dung dịch.
C. nhũ tương.
D. hỗn hợp đồng nhất.
Câu 7: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. Hỗn hợp cát và nước.
B. Hỗn hợp nước muối.
C. Hỗn hợp nước đường.
D. Hỗn hợp nước và rượu.
Câu 8: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là
A. huyền phù.
B. dung dịch.
C. nhũ tương.
D. chất tinh khiết.
Câu 9: Điểm khác nhau giữa nước cất và nước tự nhiên là:
A. Nước cất có một chất, nước tự nhiên có nhiều chất.
B. Nước cất không màu, nước tự nhiên màu đục.
C. Nước cất không mùi, nước tự nhiên có mùi.
D. Nước cất không có vị, nước tự nhiên có vị.
Câu 10: Chọn câu đúng trong các câu sau.
A. Hỗn hợp dầu giấm là nhũ tương.
B. Nước ngọt là chất tinh khiết.
C. Đá vôi là chất tan được trong nước.
D. Nước lạnh hòa tan đường nhanh hơn nước nóng.
Câu 20. Trường hợp nào dưới đây không phải là chất tinh khiết?
A. Sắt B. Đồng C. Không khí D. Vàng
Câu 21. Hỗn hợp thu được cho cát vào nước rồi lắc đều được gọi là
A. huyền phù B. nhũ tương
C. dung dịch D. hỗn hợp đồng nhất
Câu 22. Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối bằng phương pháp nào dưới đây?
A. Lọc B. Chiết C. Cô cạn D. Dùng nam châm
Câu 35. Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là:
A. dung dịch B. huyền phù
C. nhũ tương D. chất tinh khiết
Câu 36. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?
A. Nước muối B. Nước phù sa
C. Nước trà D. Nước máy
Câu 1: Phân biệt: - Chất tinh khiết và hỗn hợp?
- Hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất?
- Dung dịch - dung môi - chất tan?
- Nhũ tương và huyền phù?
Câu 1: Phân biệt: - Chất tinh khiết và hỗn hợp?
- Hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất?
- Dung dịch - dung môi - chất tan?
- Nhũ tương và huyền phù?
Cho các tính chất sau: (1) trong suốt ; (2) đục (không trong suốt) ; (3) để lâu không thay đổi ; (4) để lâu có thể tạo ra kết tủa rắn ; (5) để lâu có thể tách lớp chất lỏng. Các tính chất của dung dịch, huyền phù, nhũ tương lần lượt