11.B 12.C 13.A 14.B 15.B 16.B
11.B 12.C 13.A 14.B 15.B 16.B
Câu 13. Các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh.
Câu 14. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất.
Câu 15 năm. Các đại diện của giun đốt, lối sống, vai trò của giun đốt.
Câu 16 . Đặc điểm cấu tạo của đỉa và rươi.
mong người giúp em với ạ ^^
Câu 11:Câu nào đúng khi nói về trùng sốt rét?
A.Lớn hơn hồng cầu.
B.Có các không bào.
C.Ăn hồng cầu.
D.Không có bộ phận di chuyển.
Câu 12:Động vật nào sau đây có đối xứng tỏa tròn?
A.Trùng kiết lị.
B.Thủy tức.
C.Sán lá gan.
D.Trùng giày.
Câu 13:Tua miệng của thủy tức có chức năng:
A.Tiêu hóa mồi.
B.Di chuyển.
C.Hô hấp.
D.Tự vệ và bắt mồi.
Câu 14:Động vật nào sau đây sinh sản vô tính mọc chồi?
A.Thủy tức.
B.Hải quỳ.
C.Sứa.
D.Sao biển.
Câu 15:Tế bào gai của Ruột Khoang có ở:
A.Đế bám.
B.Lỗ miệng.
C.Tua miệng.
D.Ruột túi.
giups mik câu 13 và 12
Làm giúp mk câu 11 và 12 nhé
câu 1:
câu 2:
câu 3 :
câu 4: câu 5 :
câu 6
câu 7
câu 8 :
câu 9
câu 10 :
Câu 13 : Câu nào không đúng trong những câu sau ?
A. Tai thỏ rất thính
B. Vành tai dài, lớn
C. Tai thỏ không thính lắm
D. Tai thỏ cử động được theo các phía, định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù
Câu 13: Loài nào là loài lớn nhất trong giới Động vật
A. Cá heo
B. Cá voi xanh
C. Gấu
D. Voi
Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm?
A. Chuột chũi
B. Chuột chù.
C. Mèo rừng.
D. Chuột đồng.
Câu 15: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?
A. Thỏ hoang.
B. Chuột đồng nhỏ.
C. Chuột chũi.
D. Chuột chù.
Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt?
A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.
B. Các ngón chân không có vuốt.
C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.
D. Thiếu răng cửa.
Câu 17: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là
A. Các răng đều nhọn
B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền
D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc
Câu 18: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt
A. Các răng đều nhọn
B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm
C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền
D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc
Câu 19: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?
câu 6
câu 7
câu 8
câu 9
câu 10
Câu 13: Đường đi đúng của thức ăn trong cơ thể tôm là:
A. Miệng à hầu à dạ dày à ruột
B. Hầu à miệng à dạ dày à ruột
C. Miệng à hầu à ruột à dạ dày
D. Miệng à dạ dày àruột à hầu
Câu 14: Tôm cái ôm trứng có ý nghĩa gì?
A. Để phát tán nòi giống
B. Để thụ tinh
C. Bảo vệ trứng
D. Giúp trứng dễ nở
Câu 15: Tại sao khi nuôi Tôm trong bể người ta phải sục nước?
A. Để cho thức ăn được hòa tan vào nước
B. Để cung cấp khí oxi cho tôm
C. Để khử các vi khuẩn trong nước
D. Để làm sạch nước
Câu 16: Để trưởng thành, châu chấu non phải
A. Đứt đuôi
B. Lột xác
C. Kết kén
D. Hút máu
Câu 17: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào?
A. Mang
B. Phổi
C. Hệ thống ống khí
D. Da
Câu 18: Châu chấu nghiền nhỏ thức ăn ở cơ quan nào trong hệ tiêu hóa?
A.Ruột B. Dạ dày C. Hậu môn D. Diều
Câu 19: Loài nào dệt lưới bắt mồi
A. Ve sầu
B. Nhện
C. Chuồn chuồn
D. Ong mật