1)Bởi vì hai thứ bánh đó thể hiện thái độ quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo do chính con người làm ra.Hùng Vương chắc đã cảm nhận được tính chất thiêng liêng trong câu chuyện Thần báo mộng kia. Lời Thần dạy quả không sai: Trong trời đất, hạt gạo là quý nhất. Hạt gạo nuôi sống con người, dân có ấm no thì ngai vàng mới vững. Lang Liêu biết quý lao động, quý thành quả làm ra từ mồ hôi nước mắt của mình.
2)
- Sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt, Âu Việt và nguồn gốc của các cư dân Bách Việt. Sự thật lịch sử này khi vào truyền thuyết đã được "ảo hóa" qua cuộc gặp gỡ và kết duyên giữa hai nhân vật mang tính huyền thoại là Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên gắn với nước Văn Lang - tên kinh đô đầu tiên của nước ta.
- Các chi tiết nói về Lạc Long Quân thực chất là nói về quá trình mở và xây dựng nước của cha ông ta.
Câu 1:
Vì:
+Bánh hình vuông tượng trưng cho đất, bánh hình tròn tượng trưng cho trời. Hai thứ bánh này thể hiện sự tôn kính trời đất
+Hai thứ bánh được làm từ gạo. Nói lên sự quý trọng hạt gạo, coi trọng nghề nông
+Bên trong bánh có thị lợn, đậu xanh, bên ngoài có lá dong thể hiện sự gắn bó với thiên nhiên, sự đùm bọc nhau
+Hai thứ bánh này cho thấy sự tài trí, thông minh và khả năng sáng tạo của lang Liêu
=>Vì thế mà Lang Liêu được chon làm vua
Câu 2:
Được thể hiện qua những chi tiết:
+Thời đại đầu tiên của nước ta là nước Văn Lang
+ Nói lên công lao dựng nước của các Vua Hùng
+ Vùng đất Lạc nay là Bắc Bộ của nước ta