Đáp án là: C nha bạn. Chúc bạn học tốt!
Đáp án là: C nha bạn. Chúc bạn học tốt!
Câu 9: (2 điểm)
Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.
a) 1,2m = ...........dm;
.........m = 80cm;
1,5m = ......... mm;
0,5km = ......... dm
b) 1,4m3 = ........ dm3;
.......... m3 = 20 000cm3;
400cc = ............ dm3;
....... m3 = 700 l
Câu 10: (1 điểm)
Trên vỏ hộp sữa có ghi: “Khối lượng tịch 397g”; Trên vỏ túi bột giặt OMO có ghi 500g. Các con số 397g và 500g cho ta biết điều gì?
Câu 11: (1 điểm)
Trong các công việc sau đây, nên dùng loại máy cơ đơn giản nào:
a) Thợ nề kéo một sô vữa lên cao để xây nhà.
b) Đưa một cái lốp xe nặng từ mặt đất lên sàn xe otô.
c) Nhổ cái đinh bằng búa tay.
d) Kéo lá cờ lên đỉnh của trụ cờ.
Câu 12: (2 điểm)
Một hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6kg. Hòn gạch có thể tích 1200cm3. Mỗi lỗ có thể tích 192cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch.
Câu 4 (1.0 điểm): Qua đoạn trên, tác giả muốn thể hiện tình cảm gì?
II. TẬP LÀM VĂN: (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm): Em có cảm nhận gì về người mẹ qua đoạn trích trên (khoảng 10câu)
Câu 2 (5.0 điểm): Kể về một cuộc gặp gỡ đi thăm các chú bội đội.
Câu 1: Hãy cho biết các đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta về: độ dài, khối lượng, thời gian, thể tích?
Câu 2: Trình bày về Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo?
Câu 3: Hãy cho biết sự khác nhau giữa thời gian và thời điểm?
Câu 4: Trình bày cách đo về: độ dài, khối lượng, thể tích chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước?
Ai đúng thì mình tick nhe.
Tập làm văn (10điểm)
Câu 1 (5 điểm). Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày cảm nhận của em về nhân vật hoàng tử bé hoặc nhân vật cáo trong tác phẩm Nếu cậu muốn có một người bạn đã học.
Câu 2 (5 điểm). Em hãy kể lại một trải nghiệm đáng nhớ cùng với thầy (cô) giáo của mình.
Chọn từ thích hợp: lớn hơn, nhỏ hơn, bằng để điền vào chỗ trống của câu sau:
Muốn lực nâng vật (1) ... trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng (2) ... khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng của vật.
1/Chọn câu sai trong các câu sau đây?
Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:
Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.
Có phương thẳng đứng.
Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.
Có độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
2/Người thợ mộc dùng cưa để xẻ gỗ. Lực của tay người thợ mộc đã trực tiếp gây ra tác dụng gì?
Làm cưa chuyển động qua lại. C. Làm răng cưa mòn đi.
Làm gỗ biến dạng. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 1. Theo em, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín có đặc điểm nào giúp chúng có mặt ở nhiều nơi và thích nghi với nhiều điều kiện môi trường?
Câu 2. Hãy kể tên một số loại nấm và nhận xét về hình dạng của các loại nấm đó. Em hãy trình bày vai trò của nấm trong tự nhiên và trong đời sống. Kể tên một số bệnh do nấm gây ra và cách phòng tránh bệnh?
Câu 3. Nêu đặc điểm nhận biết của các nhóm thực vật?
Câu 1: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 2: .Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng?Tại sao khi mặt trời lên sương mù lại tan? Câu 3. Sự nóng chảy là gì? Đặc điểm của quá trình nóng chảy của chất rắn? giúp mink vs, mink đang cần gấpPhần 1: Đọc hiểu (3 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu:
CÂU CHUYỆN ỐC SÊN
Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!"
"Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói.
"Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"
"Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy".
"Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"
"Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy".
Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta".
"Vì vậy mà chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".
(Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009)
Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2 (0,5 điểm): Em hãy chỉ ra các vị ngữ trong câu văn sau và cho biết các vị ngữ đó có cấu tạo là cụm động từ hay cụm tính từ : "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".
Câu 3 (1 điểm): Vì sao Ốc sên con lại bật khóc và cảm thấy mình đáng thương?
Câu 4 (1 điểm): Em có đồng ý với lời động viên an ủi của Ốc sên mẹ không? Vì sao?
Phần 2: Tạo lập văn bản (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Tự lập là một đức tính tốt. Em đã làm gì để thể hiện mình là người tự lập trong học tập và trong sinh hoạt hàng ngày. Viết đoạn văn ngắn 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên.
Câu 2 (5 điểm): Khi Thánh Gióng ra trận, mẹ đã đến bên ngựa sắt để tiễn đưa chàng. Hãy viết bài văn kể lại cuộc chia tay xúc động ấy.