Càng về ngược vườn tược càng um tùm.Dọc sông, những chùm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt.Đã đến Phường Rạnh.Thuyền chuẩn bị vượt thác
Chỉ ra các trạng ngữ trong đoạn văn trên
Càng về ngược vườn tược càng um tùm.Dọc sông, những chùm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt.Đã đến Phường Rạnh.Thuyền chuẩn bị vượt thác
Chỉ ra các trạng ngữ trong đoạn văn trên
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong ví dụ:
Càng về ngược vườn tược càng um tùm. Dọc sông những chùm cổ thụ dáng đứng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đến Phường Rạnh. Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước.
( Vượt thác - Võ Quảng )
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong ví dụ sau:
Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chùm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đã đến Phường Rạnh. Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước.
( Vượt thác - Võ Quảng )
b) Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn sau rồi cho phép so sánh vào mô hình:
"Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đã đến Phường Rạnh. Thuyền chuẩn bị vượt thác"
Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn và thơ sau đây, Cho biết tác dụng của nó trong việc biểu đạt nội dung đoạn văn và đoạn thơ ấy:
a. " Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt" ( Vượt Thác - Võ Quảng )
c. " Người cha mái tóc bạc, đốt lửa cho anh nằm" ( Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ )
" Giúp mik với m.n oiwi! Mai thi hok kì roiii T.T
Dựa vào văn bản “Vượt thác” của tác giả Võ Quảng trong sách giáo khoa Ngữ văn 6 tập 2 để viết đoạn văn miêu tả cảnh Vượt thác trên sông Thu Bồn (đoạn văn khoảng 7 câu)
Chỉ ra ít nhất ba từ láy trong văn bản vượt thác và cho biết tác dụng của các từ ngữ này trong miêu tả sự vật.
Đọc lại văn bản “Sông nước Cà Mau” của Đoàn Giỏi và “Vượt Thác” của Võ Quảng. Hãy tìm ở mỗi bài đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên và tả hình ảnh con người? Chỉ ra một vài liên tưởng, ví von so sánh mà em cho là độc đáo và thú vị của hai tác giả trong hai bài văn trên?
Gợi ý:
* Chỉ ra đoạn văn tả cảnh, tả người:
- Tả cảnh: Cảnh gì? ở đâu? Vào lúc nào? Tả bao quát cảnh, tả từng cảnh theo trình tự, những nét nổi bật đặc sắc của cảnh vật?
- Tả người: Người đó là ai? Ngoại hình? Hành động? Tính cách như thế nào? Có đặc điểm gì? Có gì đặc sắc nổi bật?
* Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn trên.
Đọc lại đoạn văn kết thúc cảnh vượt thác từ câu “ Cho đến chiều tối, thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò “ đến câu “Đã đến Trung Phước “
a) Tại sao đoạn văn này chỉ nhắc đến nhân vật Chú Hai mà không tiếp tục tả dượng Hương Thư?
b) Có thể thay đổi vị trí câu tả dòng sông và câu tả những cây to trong đoạn văn trên được không ?Vì sao?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi. Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. Đã đến Trung Phước.”
Văn bản chứa đoạn trích trên thể hiện rõ nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên sông nước Việt Nam. Kể tên một văn bản em đã được học trong chương trình Ngữ văn 6 cũng thể hiện điều ấy.
Viết đoạn văn (khoảng 8 - 10 câu) nêu suy nghĩ, cảm nhận của em về vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước ta từ các tác phẩm nói trên. Trong đoạn có sử dụng 1 phép so sánh (gạch chân, chú thích).