Câu 39. Biểu hiện của người tự tin là
A. không lệ thuộc, dựa dẫm vào người khác.
B. chỉ một mình quyết định, không cần hỏi ý kiến ai.
C. không cần hợp tác với ai.
D. tự đánh giá cao bản thân của mình.
Câu 40. Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tính tự tin?
A. Gió chiều nào xoay chiều ấy.
B. Đẽo cày giữa đường.
C. Không ngoan đối đáp người ngoài – Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
D. Dù ai nói ngả nói nghiêng – Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? Vì sao ?
(1) Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình ;
(2) Người tự tin chí một mình quyết định công việc, không cần hỏi ý kiến ai ;
(3) Người tự ti luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối ;
(4) Người tự tin không lệ thuộc, dựa dẫm vào người khác ;
(5) Người tự tin dám tự quyết định và hành động ;
(6) Tính rụt rè làm cho con người khó phát huy được khả năng của mình ;
(7) Người tự tin không cần hợp tác với ai ;
(8) Người có tính ba phải là người thiếu tự tin ;
(9) Người tự tin luôn tự đánh giá cao bản thân mình.
Câu 20: Đối lập với tự tin là đức tính nào sau đây?
A. Tự trọng. B. Tự ti, mặc cảm. C. Tiết kiệm. D. Trung thực.
Câu 21: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Người tự tin là người biết tự giải quyết lấy công việc của mình.
B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối.
C. Tính rụt rè làm cho con người .phát huy được khả năng của mình.
D. Người có tính ba phải là người tự tin.
Câu 22: Ca dao tục ngữ nào nói về lòng khoan dung?
A. Yêu con người mát con ta. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Nhất tự vi sư bán tự vi sư.
Câu 23: Ca dao nào không nói về sự tự tin?
A. Thua keo này ta bày keo khác.
B. Thất bại là mẹ thành công.
C. Trời sinh voi trời sinh cỏ.
D. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.
Câu 24: Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông E đã làm rơi gạch sang nhà ông B, thấy vậy ông liền chửi bới gia đình ông E. Ông B là người
A. hẹp hòi. B. khoan dung. C. kỹ tính. D. khiêm tốn.
Câu 25: Giờ kiểm tra môn toán thấy H có đáp án khác mình nên F đành xóa đáp án và chép câu trả lời của H. Việc làm đó thể hiện H là người như thế nào?
A. không tự tin. B. nói khoác. C. trung thực. D. tiết kiệm.
Cho tình huống sau : H là học sinh lớp 7A. Trong lớp có một số bạn thường chê bai ngoại hình của H. H đã cố gắng để cải thiện ngoại hình mà không được. Vì vậy H luôn mặc cảm về bản thân và ngại tiếp xúc với mọi người
a) Em có nhận xét gì về cách ứng phó của bạn H trước tình huống gây căng thẳng H gặp phải?
b) Em có thể tư vấn cho H như thế nào để giúp H thoát khỏi căng thẳng đó
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Sống giản dị là :
A. Sống phù hợp với điều kiện , hoàn cảnh của bản thân , gia đình , xã hội .
B. Sống theo sở thích của bản thân .
C. Không quan tâm đến suy nghĩ của người khác .
D. Cả A , B , C đúng .
Câu 2: Tại trường em nhà trường có quy định đối với học sinh nữ không được đánh son khi đến trường . Tuy nhiên ở lớp em một số bạn nữ vẫn đánh son và trang điểm rất đậm khi đến lớp . Hành động đó nói lên điều gì ?
A. Lối sống không giản dị .
B. Lối sống tiết kiệm .
C. Đức tính cần cù .
D. Đức tính khiêm tốn .
Câu 3 : Đối lập với giản dị là ?
A. Tiết kiệm .
B. Cần cù , siêng năng .
C. Xa hoa , lãng phí .
D. Thẳng thắn .
Câu 4 : Biểu hiện của sống không giản dị là ?
A. Nói ngắn gọn , dễ hiểu .
B. Không chơi với bạn khác giới .
C. Ăn mặc gọn gàng .
D. Cả A , B , C đúng
Câu 5 : Sếc – xpia đã từng nói : “ Phải thành thật với mình , có thế mới không dối trá với người khác ” . Câu nói đó nói đến điều gì ?
A. Đức tính thật thà .
B. Đức tính khiêm tốn .
C. Đức tính tiết kiệm .
D. Đức tính trung thực .
Câu 6: Tục ngữ : “ Cây ngay không sợ chết đứng ” nói về đức tính gì ?
A. Giản dị .
B. Tiết kiệm .
C. Trung thực .
D. Khiêm tốn .
Câu 7 : Biểu hiện của đức tính trung thực là ?
A. Nhặt được của rơi trả người đánh mất .
B. Không coi cóp trong giờ kiểm tra .
C. Không nói dối .
D. Cả A , B , C đúng
Câu 8 : Biểu hiện của không trung thực là ?
A. Nhặt được của rơi trả lại người mất .
B. Ngay thẳng , thật thà .
C. Tung tin bịa đặt nói xấu bạn trên facebook .
D. Cư xử lịch sự , tế nhị , đúng mực .
Câu 9 : Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ?
A. Vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ .
B. Nâng cao phẩm giá , uy tín cá nhân .
C. Nhận được sự quý trọng của mọi người .
D. Cả A , B , C đều đúng .
Câu 10 : Đã nhiều lần bạn V hứa trước lớp là sẽ không nói chuyện trong giờ . Nhiều lần nhắc nhở nhưng bạn V vẫn vi phạm lỗ. Điều đó cho thấy V là người như thế nào ?
A. V là người không có lòng tự trọng .
B. V là người sống xa hoa .
C. V là người lãng phí .
D. V là người vô cảm .
Tình huống: Hà sinh ra trong một gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Một hôm mẹ nói với Hà “Bố bị tai nạn nên mẹ phải vào viện chăm sóc bố mỗi ngày con nhé”. Hà thương mẹ vất vả, một mình gánh vác cả gia đình nên không dám xin tiền học. Hà luôn mặc cảm, tự ti với các bạn trong lớp. Hà tâm sự với bạn thân” chắc mình phải bỏ học thôi”
Hỏi: Em hãy xác định những nguyên nhân dẫn đến tình trạng căng thẳng của bạn Hà?
Nếu em là Hà, em sẽ làm gì?
Câu 1 : | Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng, xã hội là: | ||||||||
A. | lăng mạ những người tàn tật. | B. | chơi đùa trên bãi cỏ mặc cho có biển cấm dẫm lên cỏ. | ||||||
C. | đánh chửi người già yếu. | D. | phát hiện, thông tin, thông báo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật. | ||||||
Câu 2 : | Các quan niệm: Không ăn trứng trước khi đi thi, không ăn lạc khi thi được gọi là? | ||||||||
A. | Tôn giáo | ||||||||
B. | Tín ngưỡng | ||||||||
C. | Mê tín dị đoan | ||||||||
D. | Truyền giáo | ||||||||
Câu 3 : | Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây? | ||||||||
A. | Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể | ||||||||
B. | Quyền được khai sinh có quốc tịch | ||||||||
C. | Quyền được học tập dạy dỗ | ||||||||
D. | Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm | ||||||||
Câu 4 : | Di sản văn hóa vật thể bao gồm: | ||||||||
A. | di tích lịch sử - văn hóa và tài nguyên thiên nhiên | ||||||||
B. | danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên | ||||||||
C. | tài nguyên thiên nhiên và môi trường | ||||||||
D. | di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh. | ||||||||
Câu 5 : | Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là gì? | ||||||||
A. | Di sản văn hóa vật chất và tinh thần | ||||||||
B. | Di sản văn hóa vô hình và hữu hình | ||||||||
C. | Di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng | ||||||||
D. | Di sản văn hóa đếm được và không đếm được. | ||||||||
Câu 6 : | Nhà máy B xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai? | ||||||||
A. | Chính quyền địa phương | ||||||||
B. | Trưởng thôn | ||||||||
C. | Trưởng công an xã | ||||||||
D. | Gia đình | ||||||||
Câu 7 : | Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là: | ||||||||
A. | Tài nguyên thiên nhiên. | ||||||||
B. | Thiên nhiên. | ||||||||
C. | Môi trường. | ||||||||
D. | Tự nhiên. | ||||||||
Câu 8 : | Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là: | ||||||||
A. | Tài nguyên thiên nhiên. | ||||||||
B. | Thiên nhiên. | ||||||||
C. | Môi trường. | ||||||||
D. | Tự nhiên. | ||||||||
Câu 9 : | Yếu tố nào sau đây không phải là tài nguyên thiên nhiên? | ||||||||
A. | Dung dịch HCl được điều chế trong phòng thí nghiệm | B. | Rừng. | C. | San hô. | D. | Cá voi.. |
Câu 1: Thế nào là tự trọng? Biểu hiện cụ thể của lòng tự trọng là gì?
Câu 2: Thế nào là sống giản dị. Nêu ý nghĩa của lối sống giản dị. Theo em học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị?
Câu 3: Nhà Hoà rất giàu có. Mỗi ngày đi học, Hoà mặc một bộ quần áo khác nhau mà không mặc đồng phục của nhà trường. Thấy vậy, bạn lớp trưởng hỏi Hoà vì sao không mặc đồng phục khi đến trường, Hoà nói : “Mặc đồng phục thì không sành điệu, con nhà giàu thì phải đổi mốt liên tục chứ !”.
a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Hoà không ? Vì sao ?
b. Nếu là lớp trưởng của Hoà, em sẽ xử sự như thế nào trong tình huống trên ?
Câu 4: Trong lúc dọn nhà, Mi vô ý làm vỡ đôi tượng bằng sứ mà mẹ rất quý, Mi vô cùng lo lắng chưa biết phải nói với mẹ thế nào. Chợt Mi nghĩ: “Con mèo nhà mình thỉnh thoảng cũng làm vỡ đồ, mình sẽ nói là do mèo nhảy lên bàn làm vỡ tượng của mẹ”.
a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Mi không ? Vỉ sao ?
b. Nếu là Mi, em sẽ xử sự như thế nào?
Câu 5: Hoa và Lan chơi rất thân với nhau. Cả hai bạn đều được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi của trường. Hôm làm bài khảo sát để chọn đội tuyển đi thi có một câu hỏi Lan không làm được. Thấy vậy, Hoa đưa bài của mình cho Lan xem nhưng Lan vẫn ngồi im, không nhìn sang bài của Hoa. Hoa rất giận và cho rằng Lan đã phụ sự giúp đỡ của mình.
a. Theo em, việc làm của Lan là đúng hay sai ? Vì sao ?
b. Nếu là Lan, em sẽ nói với Hoa thế nào để bạn hiểu và không giận mình?
Câu 6: Nhà trường phát động đợt quyên góp ủng hộ người nghèo và đồng bào bị bão lụt. Ở lớp Nam, các bạn ủng hộ tiền và rất nhiều quần áo. Riêng Nam nhà nghèo nên mặc dù rất muốn tham gia, Nam cũng chỉ đóng góp được một số ít sách vở và quần áo cũ. Các bạn trong lớp phê bình Nam làm ảnh hưởng đến thành tích của lớp và cho rằng
Nam không biết yêu thương, giúp đỡ người khác. Theo em, các bạn phê bình Nam như vậy có đúng không ? Vì sao?
Help me! Mai tớ phải kiểm tra rồi!
Câu 8: Biểu hiện cao nhất của lòng yêu thương con người *
A. Làm những điều tốt đẹp cho người khác.
B. Hy sinh vì người khác.
C. Cảm thông với hoàn cảnh khó khăn của người khác.
D. Quan tâm giúp đỡ người khác.
Tình huống: Các bạn trong lớp đến rủ Lan đi học nhóm. Lan từ chối không tham gia. Vì bạn cho rằng, học nhóm sẽ dẫn tới sự ỷ lại, dựa dẫm vào người khác, do đó sẽ không rèn luyện được tính tự lập của mỗi người.
- Hãy cho biết ý kiến riêng của em về vấn đề trên?
Giúp mik vs ạ.