Sự xuất hiện của Kim loại là nhờ sự phát triển của ngành :
A. Ngành trồng trọt và chăn nuôi.
B. Ngành thủ công nghiệp.
C. Nghề làm gốm .
D. Nghề dệt vải.
Thuật luyện kim được phát minh nhờ vào nghề :
A. Lúa nước
B. Làm gốm
C. Chăn nuôi
D. Làm đồ trang sức
Một trong những chuyển biến về nông nghiệp nước ta thời Bắc thuộc là *
công cụ lao động được cải tiến liên tục
đã xuất hiện chuyên môn hóa trong sản xuất.
sử dụng phổ biến sức kéo của trâu bò.
công cụ sản xuất bằng đồng thau vẫn dùng phổ biến.
Một trong những chuyển biến về nông nghiệp nước ta thời Bắc thuộc là *
công cụ lao động được cải tiến liên tục
đã xuất hiện chuyên môn hóa trong sản xuất.
sử dụng phổ biến sức kéo của trâu bò.
công cụ sản xuất bằng đồng thau vẫn dùng phổ biến.
Câu 13. Dưới thời Bắc thuộc, nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta là
A. đúc đồng. B. rèn sắt. C. làm thủy tinh. D. làm đồ gốm.
Vì sao từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, nhà Hán nắm độc quyền về sắt ở nước ta?
A.
Để kìm hãm sự phát triển kinh tế,văn hóa của Giao Châu.
B.
Để dễ dàng kiểm soát việc chế tạo vũ khí của nhân dân ta.
C.
Nhằm kiểm soát việc chế tạo vũ khí của nhân dân ta và để dễ bề cai trị.
D.
Để kìm hãm sự phát triển của kinh tế và kiểm soát việc chế tạo vũ khí của nhân dân ta nhằm chống lại chúng.
Ý nào không minh chứng cho sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?
A. Biết tráng men và trang trí trên đồ gốm.
B. Nghề rèn sắt phát triển.
C. Dùng tơ tre, tơ chuối để dệt vải.
D. Lập nên nhiều phường thủ công
Nội dung nào không minh chứng cho sự phát triển của nông nghiệp Giao Châu từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?
A. Biết đắp đê phòng lụt, làm thủy lợi.
B. Việc cày, bừa bằng trâu, bò trở nên phổ biến.
C. Biết trang trí trên đồ gốm rồi mới đem nung.
D. Sử dụng kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.
Câu 4. Vì sao đến thế kỉ VII người ta lại nói “Địa Trung Hải là ao nhà của La Mã”?
A. Vì đến thế kỉ VII lãnh thổ La Mã vô cùng rộng lớn, bao trọn cả Địa Trung Hải.
B. Vì biển Địa Trung Hải càng ngày càng tiến sâu vào lãnh thổ của La Mã cổ đại.
C. Vì người dân La Mã thường xuyên buôn bán, trao đổi hàng hóa trên Địa Trung Hải.
D. Vì biển Địa Trung Hải càng ngày càng nhỏ lại và nước cũng dần cạn đi dần.
Điền câu trả lời đúng vào chỗ trống câu sau đây:
“Đầu thế kỉ II TCN, các bộ lạc sống ở …….đã đưa kĩ thuật chế tác đá lên đỉnh cao, đồng thời sử dụng hợp kim đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ”.
A. Phùng Nguyên.
B. Đông Sơn.
C. Sông Hồng.
D. Sa Huỳnh.