Cho hàm số f(x)có đồ thị là đường cong (C)biết đồ thi ̣của f'(x)như hình vẽ. Tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 1 cắt đồ thi ̣ (C) tại hai điểm A, B phân biệt lần lượt có hoành độ a, b. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A. 4 ≥ a − b ≥ − 4
B. a − b ≥ 0
C. a , b < 3
D. a 2 + b 2 > 10
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 - m (m là tham số) có đồ thị C m . Tập hợp các giá trị của tham số m để đồ thị C m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt là tập hợp nào sau đây?
Tập nghiệm của bất phương trình log 3 x ≤ log 1 3 2 x là nửa khoảng ( a ; b ] . Giá trị của a 2 + b 2 bằng
A. 1
B. 4
C. 1 2
D. 8
Khi đồ thị hàm số y = x 3 - 3 m x + 2 có hai điểm cực trị A, B và đường tròn (C): ( x - 1 ) 2 + ( y - 1 ) 2 = 3 cắt đường thẳng AB tại hai điểm phân biệt M,N sao cho khoảng cách giữa M và N lớn nhất. Tính độ dài MN
A. MN= 3
B. MN=1.
C. MN=2.
D. MN=2 3
1. Cho hàm số y=2x-1/x-1 . Lấy M thuộc C với XM=m . tiếp tuyến của C tại M cắt 2 đường tiệm cận tại A,B . Gọi I là giao của 2 đường tiệm cận . CMR : M là trung điểm của AB và tam giác IAB có diện tích không phụ thuộc vào M
2.cho y=x+2/x-3 tìm M thuộc C sao cho khoảng cách từ M đến 2 đường tiệm cận C bằng nhau
3. cho y = x+2/x-2 tìm M thuộc C sao cho M cách đều hai trục tọa độ . viết pttt của C biết tiếp tuyến đó đi qua A(-6;5)
4 . cho y = x+1/x-1 . CMR (d) : 2x-y+m=0 luôn cắt C tại A,B trên 2 nhánh của (C) . tìm m để AB ngắn nhất
Cho hàm số y = x − 2 x − 3 có đồ thị (C). Tìm m để đường thẳng d đi qua A ( 0 ; m ) có hệ góc bằng 2 cắt (C) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ dương
A. m ∈ ℝ .
B. 2 3 < m < 7 .
C. m < 2 3 .
D. m > 7 .
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 - m (m là tham số) có đồ thị C m . Tập hợp các giá trị của tham số m để đồ thị C m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt là tập hợp nào sau đây?
A. A = - 4 ; 0
B. A = - ∞ ; - 4 ∪ 0 ; + ∞
C. A = ℝ
D. A = - 4 ; 0
Cho hàm số y = − x 3 + 6 x 2 − 9 x + 4 có đồ thị (C). Gọi d là đường thẳng đi qua giao điểm của (C) với trục tung. Để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt thì d có hệ số góc k thỏa mãn:
A. k > 0 k ≠ 9
B. k < 0 k ≠ − 9
C. − 9 < k < 0
D. k < 0
Cho hàm số y = - x 3 + 3 x 2 + m (m là tham số) có đồ thị (C). Gọi A, B là các điểm cực trị của đồ thị (C). Khi đó, số giá trị của tham số m để diện tích tam giác OAB (O là gốc tọa độ) bằng 1 là:
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Cho hàm số ( C ) : y = x + 1 - x + 3 . Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận của đồ thị hàm số (C). Đường thẳng d : y = x + m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B tạo thành tam giác ABI có trọng tâm nằm trên (C). Có hai giá trị của m thoả mãn yêu cầu bài toán. Tổng hai giá trị của m là:
A. 0
B. 2
C. –8
D. –10