Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời.
D. Mặt trăng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời
D . Mặt trăng phản chiếu ánh sáng của Mặt Trời
Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời.
D. Mặt trăng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời
D . Mặt trăng phản chiếu ánh sáng của Mặt Trời
Một vận động viên nhảy cao đạt được thành tích là 2,1m. Giả sử vận động viên đó là nhà du hành vũ trụ lên Mặt Trăng thì ở trên Mặt Trăng người ấy nhảy cao được bao nhiêu mét? Biết rằng lực hút của Trái Đất lên vật ở mặt đất lớn hơn lực hút của Mặt trăng lên vật ấy ở trên Mặt Trăng 6 lần và ở trên Mặt Trăng người ấy phải mặc thêm bộ áo giáp vũ trụ bằng 1/5 thân thể người đó. Công của cơ bắp sinh ra trong mỗi lần nhảy coi là như nhau.
Câu 2: Vị trí được coi đứng yên là:
A. Trái Đất so với Mặt Trời B. Trái Đất so với con người
C. Con người so với Mặt Trời D. Mặt Trăng so với Trái Đất
Câu 3: Một con tàu đi với vận tốc rất nhanh, khi phanh người ta không được phanh quá mạnh vì:
A. đường ray tàu không chịu được lực phanh. B. phanh không đủ lớn để làm đứng tàu.
C. người ở trong tàu không chịu được tốc độ cao. D.lực quán tính đẩy tàu đi có thể trượt ra khỏi đường ray.
Câu 4: Để giảm lực ma sát người ta có thể:
A. Mài cho bề mặt tiếp xúc nhẵn hơn. B. Làm cho bề mặt xù xì hơn.
C. Để nguyên lớp bề mặt cho mịn dần . D. Dùng một lớp cao su dán ở dưới.
Câu 6: Một quả bóng có khối lượng là 0,2kg được treo vào đầu một sợi dây. Để quả bóng nằm cân bằng phải giữ đầu dây với một lực:
A. nhỏ hơn 2 N B. nhỏ hơn 0,2 N C. 2N D. 0.2N
Câu 7: Khi hành khách trên ô tô bất ngờ thấy mình bị ngã về phía sau, đó là do ô tô :
A. hết xăng. B. Đột ngột giảm tốc độ.
C. bị nghiêng một góc nhỏ trên đường đi. D. Đột ngột tăng tốc độ.
Câu 8: Lực ma sát lăn xuất hiện trong trường hợp :
A. Ma sát sinh ra khi đang kéo cái thùng trượt trên mặt sàn.
B. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
C. Ma sát sinh ra khi đang quẹt diêm.
D. Ma sát giữa má phanh với vành bánh xe.
Câu 9: Dạng chuyển động của đầu kim đồng hồ khi pin còn tốt là:
A. Chuyển động thẳng. B. Chuyển động cong.
C. Chuyển động tròn. D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động đều.
Câu 10: Hai bạn A và B cùng ngồi trên một xe mô tô đang chạy trên đường. Đến giữa đường gặp bạn C đang ngồi sửa xe đạp đang bị tuột xích ở bên đường. Phát biểu đúng là:
A. Bạn A chuyển động so với bạn B. B. A đứng yên so với B.
C. Bạn A đứng yên so với bạn C. D. Bạn B đứng yên so với bạn C.
Câu 11: Người thợ may sau khi đơm cúc áo thường quấn thêm vài vịng chỉ quanh cc để:
A. Tăng ma sát lăn. B. Tăng ma sát trượt. C. Tăng ma sát nghỉ. D. Tăng quán tính.
Câu 12: Câu nói“ nước chảy – đá mòn“ liên quan đến hiện tượng:
A. áp suất chất lỏng. B. Quán tính C. áp suất khí quyển. D. Ma sát.
Câu 13:Trong các chuyển động sau chuyển động do quán tính là:
A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống B. Xe máy chạy trên đường.
C. Xe đạp vẫn chạy sau khi thôi không đạp xe nữa D. Lá rơi từ trên cao xuống.
Câu 14: Một quả bóng khối lượng 0.05kg được treo vào đầu một sợi dây. Để quả bóng nằm cân bằng, phải giữ đầu dây với một lực :
A. 0,5 N B. Nhỏ hơn 0,5 N C. 5N D. Nhỏ hơn 5N
Câu 15: Trong các phương án sau, phương án có thể tăng áp suất của vật tác dụng lên mặt sàn nằm ngang là:
A. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép. B. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép.
C. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép. D. Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.
Câu 16: Độ lớn tốc độ cho biết
A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn .
B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm .
C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn .
D. Cho biết cả quãng đường, thời gian và sự nhanh chậm của chuyển động.
Câu 17: Một ôtô chuyển động trên đoạn đường AB = 135km với vận tốc trung bình v = 45km/h. Biết nửa thời gian đầu vận tốc của ôtô là 50km/h. vận tốc của ôtô trong nửa thời gian sau là :
A . 20km/h B . 40km/h C . 10km/h D . 15km/h
Câu 18: Các yếu tố của lực ở hình vẽ là
A. F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N
B. F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15 N F
C. F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 5 N
D F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 25N 5N
Câu 19 : Khi bút máy tắc mực, ta thường cầm bút máy vẩy mạnh cho mực văng ra . Kiến thức vật lí đã được áp dụng là :
A. Sự cân bằng lực. B. Quán tính.
C. Tính linh động của chất lỏng. D. Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của vật.
Câu 20 : Trường hợp ma sát có lợi là :
A. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp. B. Ma sát ở trục các bộ phận quay.
C . Ma sát có thể làm cho ô tô vượt qua chỗ lầy. D. Ma sát khi đẩy một vật trượt trên sàn
1.tại sao nói mặt trời chuyển động so vs trái đất
2.trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là đều :
A.CĐ của xe bus từ Thủy Phù lên Huế ( CĐ: chuyển động)
B.CĐ của quả dừa rơi từ trên cây xuống
C.CĐ của Mặt Trăng quanh Trái Đất
D.CĐ của đầu cánh quạt
3.một ô tô chạy vs tốc độ 36km/h. tốc độ này bằng với:
A.10m/s B. 3m/s C. 36m/s D.0,9m/s
4.một vật di chuyển càng nhanh khi:
A.quãng đường đi đc càng lớn B.thời gian chuyển động càng ngắn C.tốc độ chuyển động càng lớn D.quãng đường đi trong 1s càng ngắn
5.Một vật chuyển động thẳng đều, thời gian để vật chuyển động hết quãng đường dài 4,8 m là 10 min . Tốc độ chuyển động của vật là: A. 4,8 m/ph B. 48 m/ph C. 0,48 m/ph D. 480m/p
6.Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 40ph. T ốc độ của học sinh đó là: A. 19,44m/s B. 15m/s C. 1,5m/s D. 2/3m/s
7.Độ lớn của tốc độ cho biết:
A. Quãng đường dài hay ngắn của chuyển động
B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyểnđộng
C. Thời gian dài hay ngắn của chuyển động
D. Thời gian và quãng đường của chuyển động
8.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không đúng?
A. Ô tô chuyển động trên đường, vật làm mốc là cây xanh bên đường.
B. Chiếc thuyền chuyển động trên sông, vật làm mốc là người lái thuyền.
C. Tàu hỏa rời ga chuyển động trên đường sắt, vật làm mốc là nhà ga.
D. Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất, vật làm mốc là mặt đấ
9.Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, câu nhận xét nào dưới đâykhông đúng?
A. Thuyền chuyển động so với người lái thuyền.
B. Thuyền chuyển động so với bờ sông.
C. Thuyền đứng yên so với người lái thuyền.
D. Thuyền chuyển động so với cây cối trên bờ
10. Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật gọi là:
A. vôn kế. B. nhiệt kế.
C. tốc kế D. ampe kế
11.Một ca nô chuyển động đều từ A đến bến B với tốc độ 30 km/h, hết 45min. Quãng đường AB dài:
A. 135 km B. 22,5 km C. 40 km D. 135 m.
12. Khi nào một vật coi là đứng yên so với vật mốc?
A. Khi vật đó không chuyển động.
B. Khi vật đó không chuyển động theo thời gian.
C. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi.
D. Khi vật đó không đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
13.Thế nào là chuyển động không đều?
A. Là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.
B. Là chuyển động có vận tốc không đổi.
C. Là chuyển động có vận tốc như nhau trên mọi quãng đường.
D. Là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian.
14. Bạn An đi từ nhà đến trường trên đoạn đường dài 4,8 km hết 20min. Tốc độ trung bình của bạn An là.
A. 0,24m/s B. 3m/s C. 4m/s D.5m/s
15. Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động?
A. Bến xe. B. Một ôtô khác đang rời bến.
C. Cột điện trước bến xe D. Một ôtô khác đang đậu trong bến.
15. Một vật chuyển động được quãng đường 300m trong thời gian 2ph. Khi đó tốc độ trung bình của vật là bao nhiêu? Chọn kết quả sai.
A. 9 km/h B. 2,5 m/s C. 600 m/ph D. 0,15 km/ph
16. Cho hai vật chuyển động đều. Vât thứ nhất đi được quãng đường 27km trong 30 phút, Vật thứ hai đi được 48m trong 3 giây. Tốc độ mỗi vật là bao nhiêu? Hãy chọn câu đúng:
A. v1 =30 m/s ; v2 = 16m/s B. v1 = 15m/s ; v2 = 16m/s
C. v1 = 7,5m/s ; v2 = 8 m/s D. Một giá trị khác
17. Tốc độ của ô tô là 54 km/h, của người đi xe máy là 480m/ph, của tàu hỏa là 12m/s. Chuyển động theo thứ tự tốc độ tăng dần là:
A. xe máy - tàu hỏa - ô tô B. tàu hỏa - ô tô - xe máy
C. xe máy - ô tô - tàu hỏa D. ô tô- tàu hỏa- xe máy
18. Trong các ví dụ về vật đứng yên so với các vật mốc, ví dụ nào sau đây là sai?
A. Ôtô đỗ trong bến xe là đứng yên, vật mốc chọn là bến xe.
B. So với hành khách ngồi trong toa tàu thì toa tàu là vật đứng yên.
C. Các học sinh ngồi trong lớp là đứng yên so với học sinh đang đi trong sân trường.
D. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn, vật mốc chọn là mặt bàn.
19. Nam ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi ga. Câu nào đúng ?
A. Nam đứng yên so với mặt đường. B. Nam đứng yên so với toa tàu.
C. Nam đứng yên so với hàng cây bên đường. D. Nam chuyển động so với toa tàu.
20. Tốc độ nào sau đây là tốc độ trung bình
A. Tốc độ của máy bay từ Hà Nội đến Đà Nẵng là 800 km/h.
B. Tốc độ của quả bóng khi nảy lên điểm cao nhất là 0 m/s.
C. Tốc độ của quả bóng ten-nit khi chạm vào vợt là 192 km/h.
D. Lúc bắt đầu chuyển động, tốc kế của xe máy chỉ 40 km/h.
21. Một ôtô trong 2h đi được quãng đường dài 72km. Tính tốc độ ôtô ra đơn vị km/h và m/s ?Chọn kết quả đúng.
A. 36km/h;15m/s B. 3,6km/h;20m/s
C. 72km/h;25m/s D. 36km/h;10m/s
22. 72km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng.
A. 15m/s B. 20m/s C. 25m/s D. 30m/s
Khi nói Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, vật chọn làm mốc là:
A. Trái Đất
B. Mặt Trăng
C. Một vật trên Mặt Trăng
D. Một vật trên Trái Đất
Khoảng cách từ sao Kim đến Mặt Trời bằng 0,72 đơn vị thiên văn (đvtv). Biết 1 đvtv = 150000000km, vận tốc ánh sáng bằng 300000km/s. Tính thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời tới sao Kim.
Mặt trăng nặng bao nhiêu tấn? giúp mk với mọi người
Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều:
A. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống
B. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất
C. Chuyển động của đầu cánh quạt
D. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế
khoảng không gian giữa trái đất và mặt trời là chân không giải thích vì sao nhiệt từ mặt trời có thể truyền đến trái đất
Câu 1. Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này:
A. Mặt Trời chuyển động, còn Trái Đất đứng yên
B. Mặt Trời đứng yên, còn Trái Đất chuyển động
C. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động
D. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên
Câu 2. Một người đang lái ca nô chạy ngược dòng sông. Người lái ca nô đứng yên so với vật nào dưới đây?
A. Bờ sông.
B. Dòng nước
C. Chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước.
D. Ca nô
Câu 3. Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động
A. thẳng.
B. tròn.
C. cong.
D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn.
Câu 4. Tốc độ 36km/h bằng giá trị nào dưới đây?
A. 36m/s. B. 100m/s.
C. 36000m/s. D. 10m/s
Câu 5. Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 510m hết 1phút. Vận tốc trung bình của vận động viên đó là:
A. 45km/h. B. 8.5m/s.
C. 0,0125km/s. D. 0,0125km/h.
Câu 6. Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong nửa thời gian đầu là 30 km/h và trong nửa thời gian sau là 15m/s. Vận tốc trung bình của ôtô trên cả đoạn đường là :
A. 42km/h B. 22,5km/h
C. 36km/h. D. 54km/h
Câu 7. Nếu trên một đoạn đường, vật lúc chuyển động động nhanh dần, chậm dần, chuyển động đều thì chuyển động được xem là chuyển động:
A. Đều. B. Không đều
C. Chậm dần. D. Nhanh dần
Câu 8. Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Một chiếc xe đang đứng yên, khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ .......
A. chuyển động đều.
B. đứng yên.
C. chuyển động nhanh dần.
D. chuyển động tròn.
Câu 9. Chọn câu trả lời đúng
Khi xe đang chuyển động, muốn cho xe đứng lại, người ta dùng cái phanh (thắng) xe để
A .tăng ma sát trượt
C. tăng ma sát lăn.
B. tăng ma sát nghỉ.
D. tăng trọng lực.
Câu 10. Hai lực cân bằng là:
A. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau.
B. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau.
C. Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
D. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.