⇒ Buổi học cuối cùng: An-phông-xơ Đô-đê.
⇒ Minh Huệ: Đêm nay Bác không ngủ.
Cậu nên kiểm tra lại câu hỏi của mình trước khi đăng câu hỏi để người trả lời đỡ hoang mang.
⇒ Buổi học cuối cùng: An-phông-xơ Đô-đê.
⇒ Minh Huệ: Đêm nay Bác không ngủ.
Cậu nên kiểm tra lại câu hỏi của mình trước khi đăng câu hỏi để người trả lời đỡ hoang mang.
Trong bài văn Vượt Thác, tác giả muốn thể hiện tình cảm nào đối với quê hương ?
Bài vượt thác tác giả muốn thể hiện điều gì của Võ Quảng
NÊU HIỂU BIẾT CỦA EM VỀ TÁC GIẢ VÕ QUẢNG VÀ TÁC PHẨM VƯỢT THÁC
cần gấp nhé
Đọc lại văn bản “Sông nước Cà Mau” của Đoàn Giỏi và “Vượt Thác” của Võ Quảng. Hãy tìm ở mỗi bài đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên và tả hình ảnh con người? Chỉ ra một vài liên tưởng, ví von so sánh mà em cho là độc đáo và thú vị của hai tác giả trong hai bài văn trên?
Gợi ý:
* Chỉ ra đoạn văn tả cảnh, tả người:
- Tả cảnh: Cảnh gì? ở đâu? Vào lúc nào? Tả bao quát cảnh, tả từng cảnh theo trình tự, những nét nổi bật đặc sắc của cảnh vật?
- Tả người: Người đó là ai? Ngoại hình? Hành động? Tính cách như thế nào? Có đặc điểm gì? Có gì đặc sắc nổi bật?
* Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn trên.
Điểm nhìn quan sát, miêu tả của tác giả trong văn bản vượt thác là ở đâu?Vị trí đó có thích hợp ko, vì sao?
So sánh về ý nghĩa của hai hình ảnh cây cổ thụ ở đầu và cuối đoạn trích vì sao tác giả lại viết như vậy.
Dựa vào văn bản “Vượt thác” của tác giả Võ Quảng trong sách giáo khoa Ngữ văn 6 tập 2 để viết đoạn văn miêu tả cảnh Vượt thác trên sông Thu Bồn (đoạn văn khoảng 7 câu)
viết đoạn văn giới thiệu tác giả đoàn giỏi
viết đoạn văn giới thiệu đoạn trích
mình cần gấp nhé
tìm 2 hình ảnh những cây cổ thụ bên bờ sông ở đoạn đầu và cuối văn bản .Phát hiện xem tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả chúng và nêu ý nghĩa của mỗi hình ảnh