Bài 1. Tại sao phần lớn Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu của Nam Phi lại ẩm và dịu hơn khí hậu của Bắc Phi ?
Trả lời:
— Khí hậu Nam Phi ẩm hơn khí hậu Bắc Phi vì:
+ Diện tích Nam Phi nhỏ hơn, hẹp hơn Bắc Phi;
+ Có 3 mặt giáp đại dương nên chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch đông nam thổi từ Ấn Độ Dương vào;
+ Phía đông của Nam Phi chịu ảnh hưởng của dòng biển non", khi gió
đông nam từ đại dương thổi vào mang theo hơi nước gây mưa nên thời tiết nóng, ẩm.
— Còn Bắc Phi : Có diện tích lớn hơn Nam Phi, đường chí tuyến đi qua điểm giữa của Bắc Phi nên đại bộ phận Bắc Phi nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, không mưa. phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á-Âu
rộng lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi cũng không gây mưa, địa hình Bắc Phi ờ độ cao trên 200 m, dãy At-lát ngăn cản gió tây nên ảnh hưởng của biển rất ít.
/
Bài 2 : * Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
2. Sự phân bố dân cư :
* Giống: dân cư đều tập trung vùng cửa sông, ven biển.
* Khác:
- Trung và Nam Mĩ: dân cư phân bố trên mạch núi An-đét, trong khi hệ thống Cooc-đi-e dân cư thưa thớt.
- Dân cư Trung và Nam Mĩ thưa thớt trên đồng bằng A-ma-dôn, Bắc Mĩ dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng trung tâm.
3. Quá trình đô thị hóa : Qúa trình đô thị hóa ở trung Mĩ và Nam Mĩ xảy ra khi kinh tế chưa phát triển, Còn ở Bắc Mĩ thì quá trình đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa
Câu 3:
A-ma-dôn đang được coi là lá phổi xanh của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá, nếu không đặt vấn đề bảo vệ mà khai thác thiếu khoa học sẽ làm môi trường A-ma-dôn bị huỷ hoại, điều này không những ảnh hưởng tới khí hậu khu vực mà ảnh hưởng tới khí hậu toàn cầu.
/
1.Khí hậu Nam Phi ẩm và dịu hơn Bắc Phi vì các nguyên nhân sau đây:
- Nam Phi có diện tích nhỏ hơn Bắc Phi, lại có ba mặt giáp đại dương.
- Nam Phi có phần phía đông chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió đông nam thổi từ đại dương vào nên thời tiết quanh năm nóng, ẩm và mưa tương đối nhiều.
2.
Vị trí |
Địa hình Bắc Mĩ |
Địa hình Nam Mĩ |
Phía Tây |
Hệ thống Cooc-đi-e cao đồ sộ chiếm gần ½ diện tích lục địa. |
Hệ thống An-đét cao nhất châu Mĩ nhưng chiếm diện tích nhỏ. |
Đồng bằng trung tâm |
Là đồng bằng cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam. |
Là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng Pam-pa. Các đồng bằng đều thấp trừ đồng bắng Pam-pa cao lên thành một cao nguyên. |
Phía Đông |
Sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo và núi già A-pa-lát |
Các cao nguyên và sơn nguyên bề mặt bị san bằng mạnh. |
3. vì :
+ Vai trò của rừng Amadôn :
– Nguồn dự trữ sinh vật quí giá
– Nguồn dự trữ nước để điều hoà khí hậu cân bằng sinh thái toàn cầu.
– Trong rừng có nhiều tài nguyên, khoáng sản.
– Nhiều tiềm năng phát triển kinh tế.
+ Hậu quả của khai thác rừng A-ma-dôn
– Mất cân bằng hệ sinh thái
– Làm biến đổi khí hậu.
Câu 1 : Tại sao phần lớn Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu Nam Phi lại ấm và dịu hơn khí hậu Bắc Phi ?
Nam Phi có khí hậu ẩm, dịu hơn là vì:
- Nam Phi có diên tích nhỏ hơn Bắc Phi lại có 3 mặt giáp biển. Mặt khác, hình dạng của Nam Phi không phải là hình khối khổng lồ như Bắc Phi, nên chịu ảnh hưởng của đại dương nhiều hơn.
- Phía Đông Nam Phi có dòng biển nóng hoạt động ( dòng biển nóng Mô-dăm-bích.) nên có lượng nước bốc hơi nhiều hơn gây mưa.Mặt khác, Nam Phi còn chịu ảnh hưởng của vùng khí hậu xích đạo mưa nhiều và của gió đông nam từ đại dương thổi vào.
Câu 2 : So sánh đặc điểm giống và khác nhau của địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ.
Địa hình
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
Câu 3 : Tại sao lại phải bảo vệ rừng A - ma - dôn ?
- A-ma-dôn là khu vực giàu có về tài nguyên, lá phổi của cả thế giói, là vùng dự trữ sinh học quý giá.
- Việc khai thác rừng A-ma-dôn quá mức, thiếu quy hoạch, khoa học sẽ làm cho tài nguyên của vùng cạn kiệt, môi trường bị huỷ hoại, sẽ ảnh hưởng nặng nề đến khí hậu của vùng và toàn cầu.
Câu 3:
Rừng là lá phổi xanh của trái đất. Cây xanh, trong quá trình quang hợp, hấp thụ khí cacbonic và nhả ra khí ôxy cần thiết cho sự sống.
Rừng có tác dụng làm trong sạch không khí. Tán lá cản và giữ bụi. Lá cây tiết ra nhiều loại chất kháng khuẩn có tác dụng tiêu diệt vi trùng gây bệnh trong không khí.
Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã, trong đó có nhiều loài quý hiếm. Trong rừng có nhiều loại cây khác nhau. Ðây là nguồn thực phẩm, nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp và dược phẩm, là nguồn gen hoang dại có giá trị trong lai tạo giống mới cho nông nghiệp và chăn nuôi.
Rừng bảo vệ và cải tạo đất. Nhờ có tán lá xoè rộng như chiếc ô, nước mưa không xối thẳng xuống mặt đất, nắng không đốt cháy mặt đất, nên lớp đất trên mặt khó bị rửa trôi theo nước mưa. Rừng nuôi đất, bồi bổ cho đất.
Ðất rừng hầu như tự bón phân, vì cành lá rơi rụng từ cây sẽ bị phân huỷ, tạo thành các chất dinh dưỡng, làm tăng độ màu mỡ của đất. Ðất phì nhiêu, tơi xốp sẽ thấm tốt, giữ nước tốt và hạn chế xói mòn. Vùng bãi triều ven biển có các rừng sú, vẹt, đước, vừa chắn sóng, vừa giữ phù sa, làm cho bờ biển không những không bị xói, mà còn được bồi đắp và tiến ra phía trước.
Rừng có tác dụng điều hoà dòng chảy trong sông ngòi và dưới đất. Nước mưa rơi xuống vùng có rừng bị giữ lại nhiều hơn trong tán cây và trong đất, do đó lượng dòng chảy do mưa trong mùa lũ giảm đi. Rừng cản không cho dòng chảy mặt chảy quá nhanh, làm cho lũ xuất hiện chậm hơn, giảm mức độ đột ngột và ác liệt của từng trận lũ. Nước thấm xuống đất rừng vừa là nguồn dự trữ nuôi cây và các sinh vật sống trong đất, vừa chảy rất chậm về nuôi các sông trong thời gian không mưa. Do đó những vùng có nhiều rừng che phủ sẽ giảm bớt được thiên tai hạn hán và lũ lụt. Rừng càng nằm gần đầu nguồn sông, tác dụng điều hoà dòng chảy càng lớn hơn.
Rừng có giá trị lớn về du lịch. Vì rừng có nhiều phong cảnh đẹp, với nhiều loại động thực vật hoang dã, lôi cuốn sự ham hiểu biết, trí tò mò của mọi người. Khí hậu trong rừng mát mẻ, điều hoà, không khí sạch sẽ còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt.
Nói tóm lại, rừng có giá trị nhiều mặt cho con người. Vì các nhu cầu ngày càng tăng của mình, con người không thể không khai thác rừng. Tuy nhiên, nếu biết khai thác một cách hợp lý và có kế hoạch trồng rừng thích hợp, chúng ta sẽ vẫn vừa thoả mãn được các nhu cầu của mình, vừa không làm tổn hại đến rừng.
Câu 2:
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
Câu 1:
Nam Phi có khí hậu ẩm, dịu hơn là vì:
- Nam Phi có diên tích nhỏ hơn Bắc Phi lại có 3 mặt giáp biển. Mặt khác, hình dạng của Nam Phi không phải là hình khối khổng lồ như Bắc Phi, nên chịu ảnh hưởng của đại dương nhiều hơn.
- Phía Đông Nam Phi có dòng biển nóng hoạt động ( dòng biển nóng Mô-dăm-bích.) nên có lượng nước bốc hơi nhiều hơn gây mưa.Mặt khác, Nam Phi còn chịu ảnh hưởng của vùng khí hậu xích đạo mưa nhiều và của gió đông nam từ đại dương thổi vào.
Câu 1 : Tại sao phần lớn Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu Nam Phi lại ấm và dịu hơn khí hậu Bắc Phi ?
Phần lớn Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu của Nam Phi lại ẩm và dịu hơn khí hậu của Bắc Phi là vì:
- Nam Phi có diện tích nhỏ hơn bắc Phi, lại có 3 mặt giáp biển nên ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền .
- Phía đông của Nam Phi chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió đông nam từ biển thổi vào nên thời tiết quanh năm nóng, ẩm và mưa tương đối nhiều.
Câu 2 : So sánh đặc điểm giống và khác nhau của địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ.
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
Câu 3 : Tại sao lại phải bảo vệ rừng A - ma - dôn ?
- A-ma-dôn là khu vực giàu có về tài nguyên, lá phổi của cả thế giói, là vùng dự trữ sinh học quý giá.
- Việc khai thác rừng A-ma-dôn quá mức, thiếu quy hoạch, khoa học sẽ làm cho tài nguyên của vùng cạn kiệt, môi trường bị huỷ hoại, sẽ ảnh hưởng nặng nề đến khí hậu của vùng và toàn cầu.
Câu 1 : Tại sao phần lớn Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu Nam Phi lại ấm và dịu hơn khí hậu Bắc Phi ?
Phần lớn Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu của Nam Phi lại ẩm và dịu hơn khí hậu của Bắc Phi là vì:
- Nam Phi có diên tích nhỏ hơn Bắc Phi lại có 3 mặt giáp biển. Mặt khác, hình dạng của Nam Phi không phải là hình khối khổng lồ như Bắc Phi, nên chịu ảnh hưởng của đại dương nhiều hơn.
- Phía Đông Nam Phi có dòng biển nóng hoạt động ( dòng biển nóng Mô-dăm-bích.) nên có lượng nước bốc hơi nhiều hơn gây mưa.Mặt khác, Nam Phi còn chịu ảnh hưởng của vùng khí hậu xích đạo mưa nhiều và của gió đông nam từ đại dương thổi vào.
Câu 2 : So sánh đặc điểm giống và khác nhau của địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ.
a. Giống nhau:
- Cả hai vùng đều có đủ các dạng địa hình núi, sơn nguyên và đồng bằng.
- Phía tây hai vùng đều có hệ thống núi hùng vỹ: Bắc Mỹ là dãy Cooc-đi- e Nam Mỹ là dãy An-det
- Cả hai đều có hệ thống đồng bằng quan trọng ở giữa.
b. Khác nhau:
- Ở phía đông, Bắc Mỹ có dãy núi già A-pa-lat, trong khi Nam Mỹ chỉ có cao nguyên.
- Đồng bằng trung tâm Bắc Mỹ có dạng lòng máng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần về phía Nam và Đông Nam, trong khi ở Nam Mỹ hệ thống đồng bằng thấp chạy dài từ Bắc xuống Nam.
Câu 3 : Tại sao lại phải bảo vệ rừng A - ma - dôn ?
-A-ma-dôn là khu vực giàu có về tài nguyên, lá phổi của cả thế giói, là vùng dự trữ sinh học quý giá.
- Việc khai thác rừng A-ma-dôn quá mức, thiếu quy hoạch, khoa học sẽ làm cho tài nguyên của vùng cạn kiệt, môi trường bị huỷ hoại, sẽ ảnh hưởng nặng nề đến khí hậu của vùng và toàn cầu.
* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
* G* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núiiống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Bra