1 Ý nghĩa của Bài Bạn Đến Nhà Chơi ?
2 Bài Bạn Đến Nhà CHơi chia thành mấy đoạn ? Bài Bạn Đến Nhà Chơi có mấy câu ? Mỗi câu có mấy chữ ? CÁch hợp vần ntn?
3 NHững Chi tiết nào trong bài thơ gợi lên vẻ mộc mạc, dân dã của cuộc sống thôn quê ?
4 Qua 7 câu thơ đầu, tác giả cố tình dựng lên một tình huống tiếp đón bạn đến nhà chs đặc biệt ntn? Theo em , tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra tình huống đặc biệt đó ?
5 Tìm những chi tiết miu tả tình huống tiếp đón bạn thể hiện giọng thơ hóm hỉnh của Nguyễn Khuyến
6 Câu thơ thứ 8, VÀ đặc biệt là cụm từ "ta vs ta " ns lên điều gì? Câu thơ nầy có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ ?
1) - Ca ngợi tình bạn đậm đà, trong sáng, chân thành thắm thiết, dân dã mà cảm động.
- Thể hiện quan niệm về tình bạn đẹp: Tình bạn trong sáng, chân thành không dựa trên vật chất tầm thường
2)Bố cục:3phần
-Câu 1:Cảm xúc khi bạn đến chơi nhà
-Sáu câu tiếp theo:Cảm xúc về gia đình
-Cau 8:Cảm xúc về tình bạn
3)''Ao sâu..đương hoa''
4)Cố tình tạo dựng lên 1 t/huống đặc biệt éo le là cách nói hài hước, phóng đại cái nghèo cái thiếu thốn, thể hiện sự hóm hỉnh hài hước, yêu đời của một nhà nho thanh bạch. => T/g là một người trọng tình nghĩa hơn vật chất, tin tưởng ở sự cao cả của tình bạn trong sáng.
5)''Đã bấy lâu nay,bác đến chơi nhà
Trẻ thời đi vắng,chợ thời xa
Đầu trò tiếp khách,trầu ko có
Bác dến chơi đây,ta vs ta''
6). « Bác đến chơi đây, ta với ta » .
ta ( 1) : chủ nhà- nhà thơ.
Ta ( 2) : Khách – bạn
QHT « với » liên kết 2 đại từ ta : chủ và khách không còn khoảng cách, chỉ còn ta với ta, tuy 2 mà 1 , gắn bó, hòa hợp vui vẻ trọn vẹn.
Đúc kết , quyết định giá trị toàn bài thơ. Bộc lộ tình cảm sâu sắc của nhà thơ đối với bạn. Như 1 tiếng cười xòa vui vẻ, hồn hậu, khẳng định một T/B đậm đà thân thiết trọn vẹn mà trong sáng vượt lên trên mọi vật chất tầm thường. giống nhau : đều là h/a kết thúc bài thơ, thể hiện tâm trạng của tác giả., đều gợi mở trong lòng người đọc.
Bằng những kiến thức đã biết về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, hãy nhận diện bài thơ về số câu, số chữ, về cách hiệp vần vầ về luật đối.
Cụm từ ta với ta trong bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan là chỉ một mình tác giả với mảnh tình riêng, trong khi đó, ở bài thơ của Nguyễn Khuyến cụm từ này dùng để chỉ nhà thơ với bạn mình.